Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu thơ sau
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
•A. Phép đối, liệt kê
•B. Nhân hoá, liệt kê
•C. Ẩn dụ, liệt kê
•D. So sánh, tương phản
Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.
Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ đánh thức bác.”
Câu 3. (5.0 điểm): Cho nhận định: “Một trong những thành công của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là xây dựng nhân vật bằng thủ pháp đối lập tương phản.” Dựa vào đoạn trích trên hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định đó. Trong đoạn văn có sử dụng 01 tình thái từ, chỉ rõ tình thái từ được sử dụng.
viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về 1 nhân vật đã học trong chương trình ngữ văn lớp 8, trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ đã học. chỉ rõ các biện pháp tu từ đã sử dụng trong đoạn văn
Viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, nêu cảm nhận của em về 10 câu thơ đầu của tác phẩm nhớ rừng Trong đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích câu hỏi tu từ)
â, chỉ ra biện pháp từ từ nói qua và phân tích tác dụng diễn đạt của phép tu từ được sử dụng trong bốn câu đầu câu bài thơ ''Đập đá ở Côn Lôn''
b, phân tích làm rõ suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ khi muốn hình ảnh ''Những kẻ vá trời''
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích sau, từ ngữ nào thực hiện phép tu từ đó. Nêu tác dụng của phép tu từ đó trong câu.
- Chắc hẳn có ai vừa chết, em bé tự nhủ, vì bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu, trước đây thường nói rằng: “Khi có một vì sao đổi ngôi là có một linh hồn bay lên trời với Thượng đế.”
Giúp em với ạ
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:“Ngày mùng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao diêm đã đốt hết nhẵn” và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Chỉ ra và nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong hai câu thơ sau:
Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào
Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn:
“Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”?
A. Tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân vật “tôi” ngay trong ngày đến trường đầu tiên.
B. Nói lên nỗi nhớ thường trực của nhân vật “tôi” về ngày đến trường đầu tiên.
C. Cho người được thấy được những kỉ niệm trong buổi sáng đến trường đầu tiên luôn được in đậm trong tâm trí nhân vật “tôi”.
D. Tô đậm vẻ đẹp của những cành hoa tươi nở giữa bầu trời quang đãng.