Đáp án là B
Nội lực là những lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là sự phân hủy các chất phóng xạ, phản ứng hóa học, sự di chuyển của các dòng vật chất theo quy luật của trọng lực,…
Đáp án là B
Nội lực là những lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là sự phân hủy các chất phóng xạ, phản ứng hóa học, sự di chuyển của các dòng vật chất theo quy luật của trọng lực,…
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua
A. Các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa
B. Hiện tượng El Nino
C. Hiện tượng bão lũ
D. Mưa bão và tạo núi
Nguyên nhân làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là do
A. Trái Đất có lớp không khí dày với nhiều tầng khí quyển khác nhau.
B. Trái Đất có khối lượng và kích thước khá lớn cùng với sự tự quay của nó.
C. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất nằm cách Mặt Trời 149,6 triệu km và tự quay một vòng quanh trục trong 24 giờ.
Một chu trình hoàn chỉnh của các quá trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất diễn ra theo tuần tự như sau:
A. Phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ
B. Phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển
C. Phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ
D. Phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển
Một chu trình hoành chỉnh của các quá trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất diễn ra theo tuần tự như sau
A. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ
B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển
C. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ
D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển
Một chu trình hoàn chỉnh của các quá trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất diễn ra theo tuần tự như sau:
A. Phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ
B. Phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển
C. Phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ
D. Phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển
Các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất xếp theo thứ tự từ trên xuống lần lượt là
A. Tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng đá granit
B. Tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan
C. Tầng granit, tầng đá trầm tích, tầng badan
D. Tầng đá trầm tích, tầng badan, tầng granit
Các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất xếp theo thứ tự từ trên xuống lần lượt là
A. Tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng đá granit
B. Tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan
C. Tầng granit, tầng đá trầm tích, tầng badan
D. Tầng đá trầm tích, tầng badan, tầng granit
Xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong các lớp của Trái Đất ta sẽ có
A. Vỏ Trái Đất, Manti, nhân Trái Đất
B. Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất
C. Nhân Trái Đất, Manti, vỏ Trái Đất
D. Nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất, Manti
Nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trên Trái Đất là do
A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với hướng ngược chiều kim đồng hồ, trục Trái Đất nghiêng
B. Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông, trục Trái Đất nghiêng
C. Trái Đất vừa tự quay vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng
D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương trong không gian
Nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trên Trái Đất là do
A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với hướng ngược chiều kim đồng hồ, trục Trái Đất nghiêng
B. Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông, trục Trái Đất nghiêng
C. Trái Đất vừa tự quay vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng
D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương trong không gian