khái quát nội dung và nghệ thuật sáng tác của tác giả Lê Hữu Trác. Mọi người giúp em trả lời câu hỏi này với ạ. em cảm ơn!
Nội dung và nghệ thuật "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác. Giúp em với ạ!
Mọi người ơi giúp mik với ạ! Mik thật sự cảm ơn!
Trong Hồi 3 của Văn Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga:
- Xác định biện pháp nghệ thuật, chỉ ra, tác dụng
- Khái quát chủ đề thông điệp, nội dung
- Từ tác phẩm có những nhận định, đánh giá gì, cảm nhận gì về tác phẩm
Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu bàn về 01 trong 03 vẻ đẹp của lương y Lê Hữu Trác . Mn giúp em với ạ
Nội dung nào sau đây không đúng về Thượng kinh kí sự?
1. Tác phẩm miêu tả quang cảnh ở kinh đô Thăng Long
2. Tác phẩm phản ánh cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà chúa
3. Lê Hữa Trác trên đường đi chữa bệnh từ Hương Sơn ra Thăng Long được nghe kể lại chuyện trong phủ chúa
4. Lê Hữu Trác đi chữa bệnh cho công chúa
5. Qua tác phẩm, ta thấy được Lê Hữu Trác là người có phẩm chất cao quý, khinh thường danh lợi, yêu thích cuộc sống tự do thanh đạm chốn quê nhà
Nội dung nào dưới đây đúng về tác giả Lê Hữu Trác?
A. Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học
B. Ông là người có tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp
C. Ông là người có tài năng trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa đến kinh tế, chính trị
D. Tuy ông bị mù hai mắt, ông vẫn mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân
*Mọi người giúp mình với, mình cảm ơn ạ* Phân tích cảnh cho chữ trong truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân qua đoạn trích. Từ đó nhận xét về ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích: Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột phân gián. Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia lịa. Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo: - Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?...Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi. Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo. Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau. Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội này xin bái lĩnh ".
Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về phẩm chất của tác giả Lê Hữu Trác?
A. Ông là một thầy thuốc giỏi, nhiều kinh nghiệm
B. Ông khinh thường danh lợi, yêu thích tự do
C. Ông muốn được giữ lại ở trong phủ chúa, hưởng vinh hoa phú quý.
D. Đáp án A và B
Cảm nghĩ của em về giá trị hiện thực trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (Trích "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác).