Những phẩm chất tốt đẹp của Lê Hữu Trác:
- Đó là một thầy thuốc giỏi, nhiều kinh nghiệm và đức độ.
- Một nhân cách cao đẹp, khinh thường danh lợi, yêu thích tự do.
Đáp án cần chọn là: D
Những phẩm chất tốt đẹp của Lê Hữu Trác:
- Đó là một thầy thuốc giỏi, nhiều kinh nghiệm và đức độ.
- Một nhân cách cao đẹp, khinh thường danh lợi, yêu thích tự do.
Đáp án cần chọn là: D
Nội dung nào sau đây không đúng về Thượng kinh kí sự?
1. Tác phẩm miêu tả quang cảnh ở kinh đô Thăng Long
2. Tác phẩm phản ánh cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà chúa
3. Lê Hữa Trác trên đường đi chữa bệnh từ Hương Sơn ra Thăng Long được nghe kể lại chuyện trong phủ chúa
4. Lê Hữu Trác đi chữa bệnh cho công chúa
5. Qua tác phẩm, ta thấy được Lê Hữu Trác là người có phẩm chất cao quý, khinh thường danh lợi, yêu thích cuộc sống tự do thanh đạm chốn quê nhà
Điền từ thích hợp vào sơ đồ sau để hoàn thành tóm tắt đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Nhân vật trong truyện là Lê Hữu Trác. Ông nhận được (1)________ vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh. Ông được điệu trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Ông đi vào từ cửa sau, nhìn quang cảnh (2)________, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh cũng lấy làm ngạc nhiên. Sau khi trải qua(3)_______, các hành lang dài quanh co, ông được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là(4)________. Đồ đạc trong phòng đều được(5)_____, đều là những đồ quý giá mà nhân gian chưa từng thấy. Trong khi chờ đợi chúa, ông được ăn những đồ ngon vật lạ hiếm có trên đời. Ông có nhiệm vụ bắt mạch, tìm bệnh cho(6)________. Thế tử vì “ăn quá no, mặc quá ấm” mà sinh bệnh. Vì(7)______, lòng trung thành đối với đất nước ông đã kê đơn thuốc giúp thế tử chữa trị bệnh. Sau khi hoàn thành công việc khám bệnh, ông từ giã trở về đợi thánh chỉ.
Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh của tác giả Lê Hữu Trác đã tái hiện lại khung cảnh xa hoa, sang trọng của chúa Trịnh, nhưng đồng thời cũng thể hiện thái độ của tác giả(8)________.
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nói đến việc Lê Hữu Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục và có cách chữa đúng bệnh cho thế tử Cán. Tuy nhiên, ông sợ chữa có hiệu quả ngay. Lê Hữu Trác có suy nghĩ đó là vì:
A. Ông cố kéo dài thời gian vì quyến luyến nơi quyền quý.
B. Cố kéo dài thời gian đế được trả công nhiều hơn.
C. Vì ông quá yêu thương thế tử Cán, nên không nỡ rời xa.
D. Vì ông sợ chữa hiệu quả nhanh, được chúa yêu và tin dùng, bị công danh trói buộc.
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, có lời nhận xét của Lê Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử Cán: “Là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm , nên tạng phủ yếu đi”. Câu này có nghĩa là gì ?
A. Thương cảm cho cảnh ngộ của thế tử.
B. Lo lắng cho thế tử.
C. Bộc lộ tình yêu thương thế tử Cán.
D. Mỉa mai, phê phán lối sống “ngồi mát ăn bát vàng”
Trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, câu nào sau đây là lời nhận xét của Lê Hữu Trác về bệnh của thế tử Trịnh Cán?
A. Do thế tử đam mê tửu sắc
B. Do thế tử u uất về tình duyên trắc trở
C. Là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi
D. Do thế tử u uất vì chưa được truyền ngôi
Cảm nghĩ của em về giá trị hiện thực trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (Trích "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác).
Cách chẩn đoán và chữ bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?
Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)
Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)