Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào?
A. Chống quân Tống lần thứ nhất
B. Chống quân Tống lần thứ hai
C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên
D. Chống quân Minh
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, chiến thắng vang dội, mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta là
A. chiến thắng Vân Đồn
B. chiến thắng Vạn Kiếp
C. chiến thắng Bạch Đằng
D. cả ba chiến thắng trên
Tại sao có thể xem xét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại câm, bảo vệ độc lập dân tộc?
Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX, dân tộc ta đã bao nhiêu lần phải đương đầu với giặc xâm lược ?
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 6 lần
D. 8 lần
Hãy nêu những truyền thống đánh giặc của nhân dân ta ? Phân tích “ truyền thống đánh giặc bằng trí Thông minh sáng tạo , bằng nghệ thuật , sự độc đáo “
Huhuhuh các bạn ơi giúp mình với!!! Mình cần gấp ạ
Câu 18: Một nội dung đã trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng là: A. Đi theo con đường cách mạng, không sợ hi sinh, gian khổ B. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của nhân dân, vào thắng lợi của nhân dân C. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng D. Tin tưởng vào khả năng của nhân dân vào thắng lợi của cách mạng
Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
Hai chữ “đồng bào” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta
A. Lao động sáng tạo
B. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
C. Yêu nước và dung cảm
D. Kiên cường, bất khuất
Câu 64: Nhân tố nào sau đây quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển, bảo vệ tổ quốc hiện nay?
A. Truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.
B. Sự liên kết chặt chẽ của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
C. Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố và mở rộng.
D. Ý thức xây của toàn dân tham gia đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc.