Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì
A. Chất bị phá hủy và biến mất.
B. Chất mới ra đời thay thế chất cũ.
C. Chất vẫn giữ nguyên như cũ.
D. Chất mới ra đời tồn tại cùng chất cũ.
Nếu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng hụt 2 ra bài học cho bản thân? Có ý kiến cho kì sự thay đổi sự vật hiện tượng nào đó. chỉ cần ang "Bat Hãng thật nhiều lượng của nó. Bằng kiến thức triết học của bài 5 cho biết ý kiến trên là đúng hay sai
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
A.Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau.
B. Lượng biến đổi trước, chất biến đổi sau.
C. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. lượng.
C. độ.
D. điểm nút.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. điểm nút.
C. lượng.
D. độ.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. lượng.
C. độ.
D. điểm nút.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. điểm nút.
C. lượng.
D. độ.
Vận dụng mối quan hệ từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự biến về chất để chứng minh sự biến đổi về chất của xã hội Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay?
câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?
A. Nước chảy đá mòn
B. Chín quá hóa nẫu
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
D. Có công mài sắt có ngày nên kim