Đáp án C
- Tập tính của động vật chia ra 2 loai:
· Tập tính bẩm sinh
· Tập tính học được
Đáp án C
- Tập tính của động vật chia ra 2 loai:
· Tập tính bẩm sinh
· Tập tính học được
Xét các tập tính sau :
(1) người thấy đèn đỏ thì dừng lại
(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
(3) Ve kêu vào mùa hè
(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là
A. (3) và (5)
B. (2) và (5)
C. (3) và (4)
D. (4) và (5)
Trong các tập tính sau đây, có bao nhiêu tập tính bẩm sinh?
(1) Tò vò đào hố trên mặt đất để làm tổ sinh sản.
(2) Khi tham gia giao thông, thấy tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại.
(3) Mèo săn đuổi chuột để bắt mồi.
(4) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa trời râm.
(5) Ve kêu vào mùa hè.
(6) Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
(7) Ếch kêu vào mùa sinh sản.
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các tập tính sau:
(1) Đàn ngỗng chạy theo mẹ, (2) Cá lên ăn khi gõ kẻng, (3) Khi cho tay vào lửa thì rụt tay lại. (4) tập tính săn mồi của động vật ăn thịt, (5) Người tham gia giao thông thấy đèn đỏ thì dừng lại, (6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Những tập tính học được là:
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (3), (4), (6).
D. (2), (4), (5).
Cho các tập tính sau ở động vật:
(1) Sự di cư của cá hồi
(2) Báo săn mồi
(3) Nhện giăng tơ
(4) Vẹt nói được tiếng người
(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
(7) Xiếc chó làm toán
(8) Ve kêu vào mùa hè
Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?
A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)
B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)
C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)
D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)
Đến mùa sinh sản, ve sầu cái đua nhau phát ra tiếng kêu để tìm con đực. Hiện tượng đua nhau này là thuộc mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Cạnh tranh cùng loài.
B. Cạnh tranh khác loài.
C. Ức chế cảm nhiễm.
D. Hỗ trợ cùng loài.
Đến mùa sinh sản, ve sầu cái đua nhau phát ra tiếng kêu để tìm con đực. Hiện tượng đua nhau này là thuộc mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Cạnh tranh cùng loài.
B. Cạnh tranh khác loài.
C. Ức chế cảm nhiễm.
D. Hỗ trợ cùng loài.
Người đi xe máy trên đường thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ thì dừng lại. Đây là tập tính
A. học được
B. bẩm sinh
C. hỗn hợp
D. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Người mắc hội chứng tiếng mèo kêu có bao nhiêu NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng?
A. 46.
B. 47.
C. 49.
D. 45.
Thảo nguyên có những đặc điểm nào sau đây?
a. Hệ thực vật chủ yếu là cây gỗ vừa.
b. Nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa đông.
c. Động vật chủ yếu là các loài chạy nhanh.
d. Loài ưu thế thường là cỏ.
Đáp án đúng là
A. a, c, d.
B. c, d.
C. a, b, c, d.
D. b, c, d.
Người ta giả sử rằng một chuyển đoạn không tương hỗ tác động đến vai nhỏ của NST số 5 của người, đoạn này được chuyến đến đầu vai dài của NST số 13 trong bộ NST lưỡng bộ. Sự chuyển nhượng này được coi là cân bằng vì bộ gen vẫn giữ nguyên nên vẫn có kiểu hình bình thường, ngược lại nếu thể đột biến chỉ mang 1 NST số 5 mất đoạn của cặp tương đồng, nó gây ra hậu quả “cricuchat” (tiếng khóc mèo kêu), nếu có 3 cái làm cho cá thể chết sớm. Nếu một người có mang chuyển đoạn có con với 1 người bình thường thì thế hệ con sinh ra , khả năng xuất hiện 1 đứa con mang hội chứng tiếng khóc mèo kêu là bao nhiêu?
A.12,5%
B.25%
C.50%
D.75%