Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lựa đẩy ác-si-mét, lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lựa đẩy ác-si-mét, lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Câu 12: Một vật nhúng chìm hoàn toàn trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Phương và chiều của các lực đó có giống nhau hay không?
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
12. Một vật nhúng vào chất lỏng được chất lỏng tác dụng một lực như thế nào?
Một vật treo vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N. a) Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật?
b) Nhúng chìm vật trong một chất lỏng khác thì số chỉ của lực kế là 6,8N. Tính trọng lượng
nêu tác dụng của chất lỏng lên 1 vật nhúng chìm trong nó. Viết công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét và nêu rõ các đại lượng trong công thức
Hai vật có thể tích bằng nhau một vật nhúng chìm trong nước và một vật nhúng chìm trong dầu.Vật nhúng trong chất lỏng nào chịu lực ác-si-mét lớn hơn? Tại sao?
Câu 5. Một vật được treo vào một lực kế. Khi ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1N, khi nhúng vào trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N.
a) Hỏi lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên vật có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
b) Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật?
Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Một vật làm bằng nhôm và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng và được nhúng vào trong cùng một chất lỏng. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn? Lớn hơn mấy lần? Biết trọng lượng riêng của nhôm và hợp kim lần lượt là 27000N/m3 và 67500N/m3.