Nhóm từ nào dưới đây cùng trường từ vựng?
A. Hội họa, điêu khắc, điện ảnh, năng suất.
B. Môi trường, tài nguyên, sinh thái, nghệ thuật.
C. Nhà trường, thầy cô, học sinh, diễn viên.
D. Bàn, ghế, đi văng, tủ lạnh.
Việc sử dụng những từ cùng trường từ vựng trong tác phẩm văn học nhằm mục đích
A. Chứng minh tác giả có vốn từ phong phú.
B. Đạt đến một hiệu quả diễn đạt nào đó.
C. Đảm bảo những yêu cầu của thể loại.
D. Chứng minh sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt.
Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa thế nào?
Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. (Nguyễn Khuyến - Khóc Dương Khuê)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.
(SGK Ngữ văn 11, tập 2)
Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm ấy?
Nội dung nào sau đây không đúng về Thượng kinh kí sự?
1. Tác phẩm miêu tả quang cảnh ở kinh đô Thăng Long
2. Tác phẩm phản ánh cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà chúa
3. Lê Hữa Trác trên đường đi chữa bệnh từ Hương Sơn ra Thăng Long được nghe kể lại chuyện trong phủ chúa
4. Lê Hữu Trác đi chữa bệnh cho công chúa
5. Qua tác phẩm, ta thấy được Lê Hữu Trác là người có phẩm chất cao quý, khinh thường danh lợi, yêu thích cuộc sống tự do thanh đạm chốn quê nhà
Phẩm chất chủ yếu nào của người nông dân được Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
A. Cần cù, giản dị
B. Chịu thương chịu khó
C. Dũng cảm chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc
D. Lập chiến tích vẻ vang
Phân tích 2 tác phẩm Hai Đứa trẻ - Thạch Lam và Lão Hạc - Nam Cao để làm rõ hình tượng người nông dân trước CMT8 năm 1945
Tác phẩm nào không phải là sáng tác giai đoạn sau khi thực dân Pháp xâm lược của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
A. Dương Tư- Hà Mậu
B. Chạy giặc
C. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
D. Văn tế Trương Định
E. Truyện Lục Vân Tiên
F. Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh
Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là của tác giả nào dưới đây?
A. V.Huy-gô
B. P.Sê-khốp
C. A.X.Pu-skin
D. R.Ta-go