Câu 1 Nêu cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày và trùng sốt
rét ?
Câu 2 Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
Câu 3 Sự khác nhau của san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu 4 Bênh sốt rét hiện nay ở nước ta như thế nào? Chúng ta cần làm gì để hạn chế bênh
sốt rét?
Câu 5Trình bày vòng đời của giun đũa
Câu 6Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan?
Câu 7 Vì sao động vật đa dạng và phong phú?
Cho các loài sinh vật sau: Thủy tức, Trùng roi, Giun dẹp, Gà. Sinh vật nào có hình thức sinh sản hữu tính: A. Giun dẹp B. Thủy tức C. Gà D. Trùng roi
Câu 6. Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *
1 điểm
A. Trùng giày
B. Trùng biến hình
C. Trùng roi xanh
D. Không có câu trả lời đúng
Câu 7. Cơ thể thuỷ tức có kiểu đối xứng nào? *
1 điểm
A. Không đối xứng
B. Đối xứng tỏa tròn
C. Đối xứng hai bên
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *
1 điểm
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…." *
1 điểm
A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi
B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và bắt mồi
C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển
D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ
Câu 10. Sán lá gan kí sinh ở đâu trong trâu, bò? *
1 điểm
A. Gan và mật.
B. Tim và phổi.
C. Miệng và hầu.
D. Tất cả phương án đều sai.
* Cho các ngành động vật sau: giun kim, cá trích, cá heo, trùng biến hình, thủy tức, chim bồ câu, nhện đỏ, san hô, cóc nhà. Hãy sắp xếp các loài động vật theo chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao.
Cho các loài sinh vật sau: Thủy tức, Trùng roi, Giun dẹp, Gà. Sinh vật nào có hình thức sinh sản hữu tính:
A.
Gà
B.
Giun dẹp
C.
Thủy tức
D.
Trùng roi
Trong số các động vật dưới đây, có bao nhiêu động vật chưa có hệ tuần hoàn?
1. Thủy tức
2. Trùng biến hình
3. Hải quỳ
4. Đỉa
5. Giun đất
Số ý đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: “Phân nhiều” là hình thức sinh sản gặp ở nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây?
A. Trùng roi, trùng giày B. Trùng biến hình, trùng kiết lị
C. Trùng sốt rét, trùng giày D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:
A. Mặt lưng có màu nhạt hơn.
B. Mặt lưng chất nhầy nhiều hơn.
C. Mặt lưng phân nhiều đốt nhiều.
D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.
7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang
A. thủy tức, san hô, hải quỳ, trùng roi.
B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.
C. sứa, san hô, hải quỳ, trùng biến hình.
D. thủy tức, san hô, hải quỳ, sán lá gan.
8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
A. Phần lớn dị dưỡng.
B. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
C. Cơ thể có chất diệp lục.
D. Cơ thể có kích thước hiển vi.
9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?
A. Sống cố định, đơn độc.
B. Hình thành khung xương đá vôi.
C. Sống kiểu cố định, dị dưỡng.
D. Sinh sản theo kiểu mọc chồi.
Nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh gồm :
A.
Thủy tức, hải quỳ
B.
Sán lông, sán lá gan
C.
Giun đũa, giun kim
D.
Trùng roi, trùng giày