Cho các loài động vật sau : sán lá gan, giun đũa hải quì giun móc câu trùng roi trùng sốt rét thủy tức sán bã trầu , sán dây. Hãy nêu tên các ngành động vật đã học theo cấu tạo cơ thể từ đơn giản đến phức tạp ? hãy sắp sếp các loại động vật trên vào các ngành động vật đó?
10.Nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh là:
Trùng sốt rét, trùng roi.
Sán lá gan, giun đất.
Sứa, san hô.
Trùng giày, mực.
11.Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
Ruột phân nhánh.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Cơ thể dẹp.
Có giác bám.
12.Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
Không di chuyển.
Ruột dạng túi.
Ăn động vật nhỏ.
Sống ở biển.
13.Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
Xoắn và giật tóc.
Ngoáy mũi.
Cắn móng tay và mút ngón tay.
Đi chân đất.
14.Cơ thể rét run, sốt nóng, vã mồ hôi, rét từng cơn là biểu hiện của bệnh
sốt xuất huyết.
dạ dày.
kiết lị.
sốt rét.
Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành giun dẹp:
A.
Sán lá máu, sán bã trầu, sán lá gan, sán dây.
B.
Sán dây, sán lá gan, giun móc câu, giun kim.
C.
Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
D.
Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
Các động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh là? *
Trùng giày, kiết lị, sốt rét
Giun kim, giun đũa
Sán lá gan, giun kim
Sứa, San hô
Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?
Giun đỏ, đỉa, sán lá gan
Sán lông, giun kim, vắt
Giun đũa, vắt, sán lá máu
Sán dây, giun rễ lúa, rươi
Câu 1: Đại diện nào sau đây thuộc ngành Động Vật Nguyên Sinh (ĐVNS)?
A. Sứa B. Thủy tức C. Sán dây D. Trùng giày
Câu 2: Trùng giày di chuyển được là nhờ đâu?
A. Lông bơi B. Chân giả C. Điểm mắt D. Roi xoáy vào nước
Câu 3: Thủy tức sinh sản bằng các hình thức nào?
A. Mọc chồi B. Tái sinh C. Hữu tính D. Cả A, B, C
Câu 4: Thủy tức di chuyển theo cách nào?
A. Lộn đầu, sâu đo B. Co bóp dù C. Roi xoáy vào nước D. Bám chặt vào bờ đá
Câu 5: Dãy động vật nào sau đây đều thuộc ngành giun dẹp?
A. Sán lá máu, trùng sốt rét, thủy tức, sán dây
B. Sán dây, sán bã trầu, sán lá gan, sán lá máu
C. Thủy tức, sứa, san hô, hải quì
D. Trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng roi.
Trong nhóm sinh vật sau nhóm nào đều gồm các sinh vật có cơ thể lưỡng tính
A. Giun đất, giun kim, sán lá gan
B. Sán lá gan, giun đũa, sán dây
C. Sán lá máu, giun đất, giun kim
D. Giun đất, sán dây, sán bã trầu
anh chị nào biết giúp em với ạ =3
. Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là:
A. Sán lá gan . B. Sán dây. C. Giun đũa D. Giun kim
mong mn trl ^^
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.