Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 o C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 o C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh
A. 430°C
B. 130°C
C. 240°C
D. 340°C
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q ( hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ
A. 135 km
B. 167 km
C. 45 km
D. 90 km
Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 1 20 mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t 1 = 25 ° C . Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở . Nhiệt độ t 2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là
A. 2600 (ºC)
B. 3649 (ºC)
C. 2644 (ºC)
D. 2917 (ºC)
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi có suất điện động 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Xác định khoảng cách MQ.
A. 167km
B. 90km
C. 135km
D. 45km
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bằng một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 167 km.
B. 45 km.
C. 90 km.
D. 135 km
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 135 km
B. 167 km
C. 45 km
D. 90 km
Một đoạn dây dẫn MN dài 25 c m khối lượng 200 g , có dòng điện I chạy qua được treo trong một điện đều nằm có phương ngang với cảm ứng từ là B = 1 , 6 T bằng hai dây nhẹ, mềm. Khi cân bằng, MN nằm ngang và mỗi dây treo chịu một lực căng bằng trọng lực. Kết luận đúng về chiều và cường độ dòng điện qua dây MN là
A. Dòng điện chạy từ N đến M có cường độ I = 5 A
B. Dòng điện chạy từ M đến N có cường độ I = 2 , 5 A
C. Dòng điện chạy từ M đến N có cường độ I = 5 A
D. Dòng điện chạy từ N đến M có cường độ I = 2 , 5 A
Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ thuận với tần số dòng điện?
A. Điện trở thuần
B. Cảm kháng và dung kháng
C. Dung kháng
D. Cảm kháng.
Xét một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một dây dẫn kim loại. Biết rằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn sau mỗi phút là 150 Cu-lông. Cường độ của dòng điện không đổi này là
A. 0,8A
B. 2,5A
C. 0,4A
D. 1,25A
Từ thông gửi qua ống dây hình trụ khi có cường độ dòng điện với cường độ 5A chạy qua nó là 0,080Wb. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây có cường độ là 8A thì từ thông gửi qua ống dây lúc này là
A. 0,05Wb
B. 0,128Wb
C. 0,205Wb
D. 0,031Wb