Có ai biết chỗ đổi đơn vị lại nhân 41,3 ko?
Bài này, cách làm của bạn Huy đúng, rõ ràng.
Cách làm của bạn 2635 cũng đúng nhưng hơi dài, mặt khác kết quả ko đúng, có thể bạn tính nhầm ở bước nào đó, cần phải kiểm tra lại.
Có ai biết chỗ đổi đơn vị lại nhân 41,3 ko?
Bài này, cách làm của bạn Huy đúng, rõ ràng.
Cách làm của bạn 2635 cũng đúng nhưng hơi dài, mặt khác kết quả ko đúng, có thể bạn tính nhầm ở bước nào đó, cần phải kiểm tra lại.
BT1. Khối lượng riêng của phenol dạng rắn và dạng lỏng là 1,072 và 1,056 g/ml, nhiệt nóng chảy của phenol là 24,93 cal/g, nhiệt độ kết tinh của nó ở 1atm là 41 độ C. Tính nhiệt độ nóng chảy của phenol ở 500 atm.
BT5. Ở 46 độ C, áp suất hơi bão hòa của chất A dạng lỏng là 50 mmHg, chất A dạng rắn là 49,5 mmHg. Ở 45 độ C, áp suất hơi bão hòa của A lỏng lớn hơn của A rắn là 1 mmHg. Tính nhiệt nóng chảy, nhiệt thăng hoa và nhiệt độ nóng chảy của chất A. Biết nhiệt hóa hơi của nó là 9 kcal/mol và xem thể tích riêng của A lỏng và A rắn xấp xỉ nhau.
Giúp mình câu này vs:
Xác định thể tích riêng của thiếc lỏng tại nhiệt độ nóng cháy chuẩn 2320C nếu nhiệt nóng chảy riêng là 59,413J/g; tỷ trọng của thiếc rắn là 7,18g/cm3 và dT/dP= 3,2567.10^-8 K/Pa
Tính biến thiên entropi của quá trình đông đặc benzen chậm đông ở -5 độ C nếu tại 5 độ C : nhiệt nóng chảy của benzen là 9906,6 J
Biết:
Nhiệt dung riêng benzen lỏng và rắn lần lượt là 126,65j/K và 122,47 j/K
Tính biến thiên entropy của hệ thống, của môi trường ngoài và của vũ trụ cho quá trình đông
đặc benzen dưới áp suất 1atm trong 2 trường hợp:
a. Đông đặc thuận nghịch ở 50C cho biết nhiệt nóng chảy của benzen ở nhiệt độ này là 2370
cal/mol.
b. Đông đặc bất thuận nghịch ở −7
0C.
Biết nhiệt dung mol đẳng áp của benzen lỏng và rắn lần lượt là 30,3 và 29,3 cal/molK.
Nhiệt độ sôi của nước ở 1 atm là 100.0oC và nhiệt bay hơi là 40.67 kJ/mol. Tính ΔS0 của hệ (J/K)
khi cho 21.6 g nước (lỏng) bay hơi ở điều kiện sôi trên?
BT4. Tính nhiệt hóa hơi và nhiệt nóng chảy của nước?
BT3. Ở áp suất thường, nhiệt độ sôi của nước và cloroform lần lượt là 100 và 60 độ C, nhiệt hóa hơi tương ứng là 12 và 7 kcal/mol. Tính nhiệt độ tại đó 2 chất lỏng trên có cùng áp suất.
Ở 1atm nước sôi ở 1000C, nhiệt hóa hơi là 2249,25 (J/g), thể tích riêng của lỏng là Vl = 1 (ml/g), của hơi là Vh = 1656 (ml/g). Xác định nhiệt độ sôi của nước ở 3 atm. giúp mình vs ạ