Đáp án C
Nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là công nghiệp hoá XHCN.
Đáp án C
Nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là công nghiệp hoá XHCN.
Nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là
A. phát triển công nghiệp nhẹ
B. phát triển công nghiệp quốc phòng
C. công nghiệp hoá XHCN
D. phát triển giao thông vận tải
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thành tự mà Ấn Độ đạt được về nông nghiệp là gì?
A. Thực hiện thành công cuộc “cách mạng xanh”, tự túc được lương thực và hiện nay là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giói
B. Giải quyết được vấn đề lương thực, bước đầu xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa
C. Thực hiện thành công công cuộc cơ giới hóa, hợp tác hóa nông nghiệp
D. Đã tự túc được lương thực và bước đầu có xuất khẩu
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thành tự mà Ấn Độ đạt được về nông nghiệp là gì?
A. Thực hiện thành công cuộc “cách mạng xanh”, tự túc được lương thực và hiện nay là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giói.
B. Giải quyết được vấn đề lương thực, bước đầu xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
C. Thực hiện thành công công cuộc cơ giới hóa, hợp tác hóa nông nghiệp.
D. Đã tự túc được lương thực và bước đầu có xuất khẩu.
Tại sao Liên Xô lại phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng?
A. Thúc đẩy công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và củng cố quốc phòng
B. Để hỗ trợ cho tất cả các ngành kinh tế.
C. Đây là bước khởi đầu của công nghiệp hoá
D. Để trang bị máy móc cho tất cả các ngành.
Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là gì?
A. Vai trò của bộ máy nhà nước trong việc tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ.
B. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Người dân cần cù, chịu khó, trình độ tay nghề cao.
D. Lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên, thường xuyên gặp thiên tai.
Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là gì?
A. Vai trò của bộ máy nhà nước trong việc tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ.
B. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Người dân cần cù, chịu khó, trình độ tay nghề cao.
D. Lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên, thường xuyên gặp thiên tai.
Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là gì?
A. Vai trò của bộ máy nhà nước trong việc tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ
B. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
C. Người dân cần cù, chịu khó, trình độ tay nghề cao
D. Lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên, thường xuyên gặp thiên tai
Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là
A. phát triển công nghiệp quân sự và buôn bán vũ khí.
B. xây dựng và phát triển các tổ chức nghiên cứu phần mềm.
C. phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
D. chỉ tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là
A. phát triển công nghiệp quân sự và buôn bán vũ khí.
B. xây dựng và phát triển các tổ chức nghiên cứu phần mềm.
C. phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao
D. chỉ tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.