Chọn đáp án D
NST giới tính chứa các gen quy định giới tính của loài, nó khác nhau ở 2 giới. Ví dụ ở người: XX: con gái, XY: con trai
Chọn đáp án D
NST giới tính chứa các gen quy định giới tính của loài, nó khác nhau ở 2 giới. Ví dụ ở người: XX: con gái, XY: con trai
Trong các phát biểu sau:
(1) Khi gen tồn tại trên nhiễm sắc thể thường thì nó tồn tại thành từng cặp alen.
(2) Khi gen tồn tại trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X thì nó tồn tại thành từng cặp alen.
(3) Khi gen tồn tại trên nhiễm sắc thể Y ở đoạn không tương đồng thì nó tồn tại thành từng alen.
(4) Khi gen tồn tại ở đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y thì nó tồn tại thành từng alen.
(5) Số cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người là một cặp.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính của người, cho các kết luận sau :
(1) Chỉ có tế bào sinh dục mới có nhiễm sắc thể giới tính.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.
(3) Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y thường tồn tại theo cặp alen.
(4) Ở giới XY, gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y không tồn tại theo cặp alen.
(5) Gen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y luôn tồn tại theo cặp alen.
(6) Đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có ít gen hơn đoạn không tương đồng của NST giới tính Y.
Số kết luận đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính của người, cho các kết luận sau:
(1) Chỉ có tế bào sinh dục mới có nhiễm sắc thể giới tính.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.
(3) Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y thường tồn tại theo cặp alen.
(4) Ở giới XY, gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X không tồn tại theo cặp alen.
(5) Gen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y luôn tồn tại theo cặp alen.
(6) Đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có ít gen hơn đoạn không tương đồng của NST giới tính Y.
Số kết luận đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính của người, cho các kết luận sau:
(1) Chỉ có tế bào sinh dục mới có nhiễm sắc thể giới tính.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.
(3) Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y thường tồn tại theo cặp alen.
(4) Ở giới XY, gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X không tồn tại theo cặp alen.
(5) Gen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y luôn tồn tại theo cặp alen.
(6) Đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có ít gen hơn đoạn không tương đồng của NST giới tính Y.
Số kết luận đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật có vú, có mấy phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.
(2) Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.
(3) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(4) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Trong quá trình ôn thi, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính đã lập bảng tổng kết sau:
Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường |
Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính |
(1) Số lượng nhiều |
(2) Số lượng ít |
(3) Có thể bị đột biến |
(4) không thể bị đột biến |
(5) Tồn tại thành từng cặp tương đồng |
(6) không tồn tại thành từng cặp tương đồng |
(7) Có thể quy định giới tính |
(8) có thể quy định tính trạng thường |
(9) Phân chia đồng đều trong phân bào |
(10) không phân chia đồng đều trong phân bào |
Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết trên là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Trong quá trình ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính đã lập bảng tổng kết sau
Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường |
Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính |
1- Số lượng nhiều |
6 - Số lượng ít |
2 – Có thể bị đột biến |
7 – Không thể bị đột biến |
3 - Tồn tại thành từng cặp tương đồng |
8 – Không tồn tại thành cặp tương đồng |
4 – Có thể quy định giới tính |
9 – Có thể quy định tính trạng thường |
5 – Phân chia đồng đều trong nguyên phân |
10 – Không phân chia đều trong nguyên phân |
Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn trong bảng tổng kết trên là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong các phát biểu sau:
(1) Nhiễm sắc thể giới tính tồn tại trong cả tế bào sinh dục và tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định tính trạng thường.
(3) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
(4) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
Số phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong quá trình ôn thi THPT Quốc Gia môn Sinh học, một học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa các đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở ruồi giấm đã lập bảng tổng kết sau:
Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường |
Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính |
(1) Số lượng nhiều. |
(2) Số lượng nhiều. |
(3) Có thể bị đột biến. |
(4) Không thể bị đột biến. |
(5) Tồn tại thành từng cặp gen alen. |
(6) Không tồn tại thành từng cặp gen alen. |
(7) Có thể quy định giới tính. |
(8) Có thể quy định tính trạng thường. |
(9) Phân chia đồng đều trong phân bào. |
(10) Không phân chia đồng đều trong phân bào. |
Số thông tin mà học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Cặp NST tương đồng gồm 2 NST có hình dạng, kích thước và trình tự gen giống nhau, 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc từ mẹ.
(2) Ở người bình thường, các NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng ở mọi tế bào.
(3) Ở người bình thường, NST giới tính tồn tại thành cặp tương đồng ở nữ, không tương đồng ở nam và chỉ có ở các tế bào sinh dục.
(4) Hầu hết các loài, số lượng cặp NST thường lớn hơn số lượng cặp NST giới tính và có cả ở tế bào sinh dục lẫn tế bào xoma.
(5) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài chứa tế bào trên là 2n=8.
Số thông tin chính xác là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.