Đáp án B.
NST chỉ có 2 đặc điểm là (2) và (3).
Đáp án B.
NST chỉ có 2 đặc điểm là (2) và (3).
Cho các đặc điểm:
(1) Tồn tại trong nhân tế bào.
(2) Tồn tại trong tế bào chất.
(3) Được di truyền nguyên vẹn từ mẹ sang con.
(4) Có thể bị đột biến.
Yếu tố nào sau đây thỏa mãn cả 4 đặc điểm trên?
A. Alen.
B. Protein.
C. ADN.
D. NST.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài.
(3) Gen trên NST giới tính Y chỉ di truyền cho đời con ở giới XY.
(4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu nói đến đặc điểm chung của nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?
(1) Có số lần nhân đôi bằng nhau.
(2) Có chứa gen quy định tính trạng thường.
(3) Nằm trong tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
(4) Đều có thể xảy ra đột biến và di truyền các đột biến cho đời con.
(5) Mỗi nhiễm sắc thể kép đều chứa hai phân tử ADN giống nhau
A. 3.
B. 5
C. 4
D. 2
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài.
(3) Gen trên NST giới tính X chỉ di truyền cho đời con ở giới XX.
(4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.
(5) Ở các loài thú, cặp NST giới tính của con đực là XY.
(6) Khi giảm phân, ở cặp NST giới tính XY có sự tiếp hợp nhưng không có trao đổi chéo.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen ngoài nhân?
(1) Trong quá trình di truyền, vai trò của bố mẹ như nhau và biểu hiện ra kiểu hình không đều ở hai giới.
(2) Các gen ngoài nhân không được phân chia đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
(3) Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch giống nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ.
(4) Tính trạng do gen ngoài nhân quy định vẫn tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.
(5) Tất cả đột biến gen ở tế bào chất đều được biểu hiện kiểu hình và di truyền cho đời sau.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen ngoài nhân?
(1) Trong quá trình di truyền, vai trò của bố mẹ như nhau và biểu hiện ra kiểu hình không đều ở hai giới.
(2) các gen ngoài nhân không được phân chia đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
(3) Kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ.
(4) Tính trạng do gen ở tế bào chất đều được thể hiện kiểu hình và di truyền cho đời sau.
(5) tất cả các đột biến gen ở tế bào chất đều được biểu hiện kiểu hình và di truyền cho đời sau.
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn
(2) Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con
(3) Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
(4) Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen ngoài nhân?
(1) Trong quá trình di truyền, vai trò của bố mẹ như nhau và biểu hiện ra kiểu hình không đều ở 2 giới.
(2) Các gen ngoài nhân không được phân chia đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
(3) Kết quả phép lai thuận và lai nghịch giống nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ.
(4) Tính trạng do gen ngoài nhân quy định vẫn tồn tại khi thay thế nhân của tế bào hợp tử bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.
(5) Tất cả các đột biến gen ở tế bào chất đều được biểu hiện kiểu hình và di truyền cho đời sau
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Bảng sau đây cho biết môt số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của động vật lưỡng bội:
Cột A |
Cột B |
1. Hai alen của một gen trên một cặp nhiễm sắc thể thường |
a. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. |
2. Các gen nằm trong tế bào chất |
b. thường được sắp xếp theo một trật tự nhất định và di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết. |
3. Các alen lặn ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X |
c. thường không được phân chia đồng đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào. |
4. Các alen thuộc các locut khác nhau trên một nhiễm sắc thể |
d. phân li đồng đều về các giao tử trong quá trình giảm phân. |
5. Các cặp alen thuộc các locut khác nhau trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau |
e. thường biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử nhiều hơn ở giới đồng giao tử. |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng ?
A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a
B. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a
D. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e