Đáp án D
Các nhân tố phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể là nhân tố hữu sinh: mối quan hệ giữa các cá thể
Đáp án D
Các nhân tố phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể là nhân tố hữu sinh: mối quan hệ giữa các cá thể
Nhân tố sinh thái nào khi tác động lên quần thể sẽ bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?
A. Ánh sáng
B. Nhiệt độ
C. Nước
D. Mối quan hệ kí sinh – vật chủ
Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?
A. Ánh sáng
B. Nước
C. Nhiệt độ.
D. Mối quan hệ giữa các sinh vật
Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Khi nói về nhân tố hữu sinh, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hoa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Trong biến động số lượng cá thể của quần thể, có bao nhiêu nhân tố sinh thái sau bị chi phối bởi mật độ cá thể?
(1) Sức sinh sản (2) Khí hậu (3) Mức tử vong (4) Số lượng kẻ thù
(5) Nhiệt độ (6) Các chất độc (7) Sự phát tán của các cá thể
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố sinh thái được coi là nhân tố phụ thuộc vào mật độ quần thể?
(1) Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng quần thể.
(2) Số lượng kẻ thù ăn thịt trong một quần xã.
(3) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
(4) Sự phát tán của các cá thể trong quần thể.
(5) Nhiệt đô, độ ẩm và ánh sáng.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ cạnh tranh có thể sẽ làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
II. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể có sức cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
III. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể.
IV. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh trang giữa các cá thể trong quần thể sinh vật ?
Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
(1) khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể ;
(2) quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên khá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể;
(3) quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể;
(4) quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3