Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1). polietilen, PVC, teflon, nhựa rezol, thủy tinh plexiglas là các polime dùng làm chất dẻo.
(2). Cao su lưu hóa là một polime bán tổng hợp.
(3). Trùng hợp isopren ta được cao su thiên nhiên.
(4). Cao su buna-N có tính đàn hồi và độ bền cao hơn cao su buna
(5). Công thức cấu tạo thu gọn của tinh bột là ( C 6 H 7 O 2 ( OH ) 3 ) n tương tự xenlulozơ.
(6). Các amino axit đều độc.
(7). Để phân biệt len lông cừu và tơ visco, người ta lấy mẫu thử và đốt.
(8). Sobitol, glucozơ và alanin là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
(9). Các amin có 1, 2 nguyên tử cacbon trong phân tử đều là các chất khí ở điều kiện thường.
(10). Nhựa novolac, tơ lapsan, nilon-6,6, tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Trùng ngưng axit ε -aminocaproic, thu được policaproamit.
(b) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(c) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(d) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Etylen glicol có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
(f) Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các polime sau: nilon-6,6; teflon; thủy tinh hữu cơ; poli (vinyl clorua); tơ lapsan; cao su Buna-S; nilon-6; tơ nitron; tơ capron; nilon-7. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các mệnh đề sau:
(1) Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học là do có chứa liên kết peptit dễ bị thủy phân
(2) Cao su lưu hóa, nhựa rezit, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian
(3) Trùng ngưng buta -1,3 – dien với acrilonitrin có xúc tác được cao su buna – N
(4) Dãy chất: caprolactam, stiren, vinylclorua đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
(5) Tơ nilon-6,6; tơ visco, và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp
(6) Trùng hợp acrilonitrin thu được tơ olon
Số mệnh đề sai là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) CH2=CH2 là monome tạo nên từng mắt xích của polietilen.
(b) Poli(vinyl clorua) và poliacrilonitrin đều là polime trùng hợp.
(c) Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được tơ nilon-6.
(d) Tơ lapsan thuộc loại tơ nhân tạo.
(e) Hầu hết cảc polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(f) Các polime như nilon-6,6, tơ lapsan, tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.
(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.
(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các polime sau: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su buna; nilon – 6,6; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 3.