1.Nguyên tố có Z = 7 nằm ở ô thứ bao nhiêu trong bảng tuần hoàn?
2.Nêu cách xác định nhóm A của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
3.Nêu cách xác định chu kì của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tử nguyên tố X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở ô số
A. 18
B. 24
C. 20
D. 22
Nguyên tố X ở ô nguyên tố thứ 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm VA
B. chu kì 3, nhóm VIA.
C. chu kì 4, nhóm IVA
D. chu kì 4, nhóm IIIA
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion C l - là :
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4 .
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2 .
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 .
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5 .
Tìm vị trí các nguyên tố (ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn có Z= 7; 11; 13; 16; 19 mà không được dùng bảng tuần hoàn.
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 2
Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các nguyên tố trên đều cùng một chu kì
B. Thứ tự tăng dần tính kim loại X < Y < Z < T
C. Công thức hiđroxit của Z là Z ( O H ) 3
D. X là phi kim mạnh nhất trong chu kì