C
A sai vì X ở chu kỳ 2; Y và Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 4.
B sai vì tính kim loại X < Z < Y < T.
C đúng. X thuộc nhóm IIIA, công thức hiđroxit của Z là Z ( O H ) 3 .
D sai. Phi kim mạnh nhất chu kỳ 2 là flo (Z = 9).
C
A sai vì X ở chu kỳ 2; Y và Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 4.
B sai vì tính kim loại X < Z < Y < T.
C đúng. X thuộc nhóm IIIA, công thức hiđroxit của Z là Z ( O H ) 3 .
D sai. Phi kim mạnh nhất chu kỳ 2 là flo (Z = 9).
Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hiđroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là
A. X’ < Y’ < Z’
B. Y’ < X’ < Z’
C. Z’ < Y’ < X’
C. Z’ < Y’ < X’
Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự tăng dần tính kim loại của các nguyên tố này là
A. X < Y < Z < T
B. T < X < Y < Z
C. Y < X < Z < T
D. Y < Z < T < X
Các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
Y : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Z : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4 T : 1 s 2 2 s 2 2 p 4
Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trên là
A. X < Z < Y < T
B. X < Y < Z < T
C. Y < X < Z < T
D. X < Y < T < Z
Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
B. M, Q thuộc chu kì 4.
C. A, M thuộc chu kì 3.
D. Q thuộc chu kì 3.
Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z + .
(4) Oxit cao nhất của X có công thức hóa học X 2 O 5 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazo là:
A. X’<Y’<Z’
B. Y’<X’<Z’
C. Z’<Y’<X’
D. Z’<X’<Y’
Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z+.
(4) Hợp chất của X với oxi có công thức hóa học X2O5.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X < Y < Z
B. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tăng dần là Z < Y <X
C. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tăng dần theo thứ tự: Z < Y < X
D. Trong các hiđroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hiđroxit của Z < hiđroxit của Y < hiđroxit của X
Cho biết vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn và hiđroxit tương ứng của chúng trong bảng sau
Thứ tự tăng dần tính axit của X’, Y’, Z’ là
A. X’ < Y’ < Z’
B. X’ < Z’ < Y’
C. Z’ < Y’ < X’
D. Z’ < X’ < Y’