Chọn B.
Cấu hình đẩy đủ: ls22s22p63s23p63d34s2. Qua cấu hình ta thấy electron đang xây dựng dở dang ở phân lớp d nên nguyên tố này thuộc nhóm B. Số thứ tự nhóm B = số e hóa trị = 2 + 3 = 5 nên thuộc nhóm VB, có 4 lớp e nên thuộc chu kì 4.
Chọn B.
Cấu hình đẩy đủ: ls22s22p63s23p63d34s2. Qua cấu hình ta thấy electron đang xây dựng dở dang ở phân lớp d nên nguyên tố này thuộc nhóm B. Số thứ tự nhóm B = số e hóa trị = 2 + 3 = 5 nên thuộc nhóm VB, có 4 lớp e nên thuộc chu kì 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm IIIB
B. chu kì 3, nhóm IA
C. chu kì 4, nhóm IB
D. chu kì 3, nhóm IIIA
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIIA là
A. Al.
B. Cu.
C. Ba.
D. Zn.
Cho các câu phát biểu sau:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
(3) Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.
(4) Cấu hình electron của sắt (Z = 26) là: A r 3 d 6 4 s 2 .
(5) Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.
Những phát biểu đúng là:
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:
A. R2O.
B. RO3.
C. R2O3.
D. R2O7.
Nguyên tố X ở chu kì 5, nhóm VIIA. X có cấu hình electron hóa trị là
A. 4s24p5
B. 4d45s2
C. 5s25p5
D. 7s27p3
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (c) và (e).
B. (b), (c) và (e).
C. (b), (d) và (e).
D. (a), (b) và (e).