Đáp án C
Chỉ có ADN mới có thể tự nhân đôi, do vậy nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là A liên kết với T, G liên kết với X.
Đáp án C
Chỉ có ADN mới có thể tự nhân đôi, do vậy nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là A liên kết với T, G liên kết với X.
Cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát
(1) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Trên cùng 1 mạch A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
(2) Đường kính của phân tử ADN là 2 nm.
(3) Mỗi chu kì xoắn dài 34Ao gồm 20 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ A + T G + X đặc thù.
(4) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại bazơ nitơ A, T, G, X.
(5) Các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.
(6) ADN gồm hai mạch đối song song: 5’OH – 3’P và 3’OH – 5’P, xoắn đều xung quanh một trục.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các thông tin sau:
(1) A bắt cặp với T bằng hai liên kết hidro và ngược lại
(2) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro; T bắt cặp với A bằng hai liên kết hidro
(3) G bắt cặp với X bằng ba liên kết hidro và ngược lại
(4) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro và ngược lại
Các thông tin đúng về nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trong quá trình phiên mã là:
A. (2),(3)
B. (2),(4)
C. (1),(3)
D. (3),(4)
Một đoạn ADN có 2520 liên kết hydro giữa các base của hai mạch, phân tử này sử dụng một mạch làm khuôn để tổng hợp sợi ARN theo nguyên tắc bổ sung, Amạch khuôn liên kết với UARN; Tmạch khuôn liên kết với AARN; Gmạch khuôn liên kết với XARN và Xmạch khuôn liên kết với GARN. Biết rằng, trên phân tử ARN tạo ra có hiệu số giữa ribonucleotide loại G và U bằng 40% và hiệu số giữa ribonucleotide loại X và A bằng 20% số ribonucleotide của toàn mạch. Nếu mạch khuôn của phân tử ADN có 45 nucleotide loại A thì số lượng từng loại ribonucleotide A, U, G, X của ARN lần lượt là:
A. 135, 45, 315, 405
B. 135, 45, 405, 315
C. 45, 135, 405, 315
D. 207, 90, 810, 630
Một gen dài 0,51mm, có tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung là 6%, số liên kết hydro của gen nằm trong khoảng 3500 đến 3600. Cho biết mỗi nucleotit ngoài liên kết hóa trị của nó còn liên kết với nuclêôtit bên cạnh. Cho các phát biểu sau:
(1) Tổng liên kết hóa trị của gen là 6998 liên kết.
(2) A = T = 20%; G = X = 30%.
(3) Nếu A > G, tổng số liên kết hidro của gen là 3600 liên kết.
(4) Khối lượng của gen là 900000 đvC.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN?
(1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.
(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X).
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.
(4). Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân
A. (3)
B. (1), (3), (4)
C. (3), (4)
D. (1), (2)
Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN ?
(1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.
(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X).
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.
(4). Tự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân
A.(3)
B. (1), (2)
C. (1), (3), (4)
D. (3), (4)
Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 299 axit amin, có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
A. 179
B. 359
C. 718
D. 539
Gen M dài 5100A0 và có 3900 liên kết hidro. Gen bị đột biến thành gen m có A=T=601; G=X=899. Kết luận nào sau đây không đúng?
(1) Đột biến trên thuộc dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit.
(2) Tác nhân gây nên dạng đột biến trên là 5BU.
(3) Gen sau đột biến có số liên kết hidro giảm đi 1 liên kết.
(4) Cặp gen Mm nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nucleotit tự do môi trường cung cấp là A=T= 8407; G=X=12600.
A. (2), (4)
B. (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (3)
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được
tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
(4) Ở vi khuẩn, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều đơn vị nhân đôi (nhiều đơn vị tái bản).
(5) Trong quá trình phiên mã,chỉ có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X.
(6) Trong dịch mã xảy ra nguyên tắc bổ sung trên tất cả các nucleotit trên mARN
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN ?
(1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.
(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên k ết với U, G liên kết với X).
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.
(4). Tự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân
A.(3)
B. (1), (2)
C. (1), (3), (4)
D. (3), (4)