Đáp án A
Môi trường đất mặn có nồng độ muối rất cao do đó ASTT ở đây là rất lớn – thế nước rất thấp. Vì vậy, gần như cây không thể lấy được nước từ đất.
Đáp án A
Môi trường đất mặn có nồng độ muối rất cao do đó ASTT ở đây là rất lớn – thế nước rất thấp. Vì vậy, gần như cây không thể lấy được nước từ đất.
Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân
A. (3), (4) và (5)
B. (2), (6) và (7)
C. (3), (5) và (7)
D. (1), (2) và (6)
Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây
C. Thế năng nước của đất là quá thấp
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp
Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây
C. Thế năng nước của đất là quá thấp
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp
Cho các kết luận sau:
(1) Không gây độc hại đối với cây trồng, vật nuôi.
(2) Không độc nông phẩm và ô nhiễm môi trường.
(3) Cung cấp các nguyên tố khoáng với hàm lượng rất lớn mà cây khó hấp thụ được hết.
(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi.
Kết luận không đúng khi nói về hậu quả khi bón liều lượng phân bón hóa học cao quá mức cần thiết cho cây là:
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Cho các kết luận sau:
(1) Không gây độc hại đối với cây trồng, vật nuôi.
(2) Không độc nông phẩm và ô nhiễm môi trường.
(3) Cung cấp các nguyên tố khoáng với hàm lượng rất lớn mà cây khó hấp thụ được hết.
(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi.
Kết luận không đúng khi nói về hậu quả khi bón liều lượng phân bón hóa học cao quá mức cần thiết cho cây là:
A. 2.
B. 1
C. 0
D. 3
Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là
A. Hàm lượng oxi trong đất quá thấp nên cây không thể hô hấp tạo năng lượng.
B. Các tinh thể muối trong đất gây khó khăn cho hệ rễ sinh trưởng bình thường.
C. Thế nước của đất là quá thấp nên cây không lấy được nước.
D. Đất mặn có chứa các ion khoáng độc hại đối với cây.
Khi nói về trao đổi khoáng của cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hòa tan trong nước.
II. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hợp chất và rễ cây chỉ hấp thụ dưới dạng các hợp chất.
III. Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hóa của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong đất.
IV. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm môi trường
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
1. Gây độc hại đối với cây.
2. Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết.
4. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi.
Số nhận định không đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2