Đáp án C
Nguyên nhân gây ra hội chứng Đao ở người là: tế bào người bệnh có 3 NST số 21.
Đáp án C
Nguyên nhân gây ra hội chứng Đao ở người là: tế bào người bệnh có 3 NST số 21.
Có một bệnh nhân bị đột biến số lượng NST. Khi sử dụng phương pháp tế bào học để xác định số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng thì thấy tế bào đang ở kì giữa, trong mỗi tế bào có 47 NST ở dạng kép.
Khả năng bệnh nhân này thuộc một trong các loại thể đột biến nào sau đây?
(1) Hội chứng đao
(2)Hội chứng Claiphento
(3) Bệnh Toc nơ
(4)Hội chứng siêu nữ
(5)Bệnh ung thư máu
(6)Hội chứng Patau
A. 2,4,5,6
B. 2,3,4,5
C. 1,2,3,4
D. 1,2,4,6
Có một bệnh nhân bị đột biến số lượng NST. Khi sử dụng phương pháp tế bào học để xác định số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng thì thấy khi tế bào đang ở kỳ giữa, trong mỗi tế bào có 47 NST đang ở dạng kép. Khả năng bệnh nhân này thuộc loại thể đột biến nào sau đây?
(1) hội chứng Đao. (2) hội chứng Claiphento. (3) bệnh tơc nơ.
(4) hội chứng siêu nữ. (5) bệnh ung thư máu. (6) hội chứng Patau.
Có bao nhiêu câu trả lời đúng?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Hội chứng Đao ở người do đột biến số lượng NST gây ra, khi nói về hội chứng này, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Có các tế bào chứa 21 NST số 3 tạo thành thể lệch bội.
(2). Có sự không phân ly NST trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở 1 trong 2 bên hoặc bố hoặc mẹ.
(3). Có thể phát hiện ra hội chứng Đao ở trẻ ngay từ giai đoạn thai nhi bằng các kỹ thuật tế bào học.
(4). Những người mắc hội chứng đao thường chậm phát triển trí tuệ. Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Hội chứng Đao ở người do đột biến số lượng NST gây ra, khi nói về hội chứng này, cho các phát biểu dưới đây: (1). Có các tế bào chứa 21 NST số 3 tạo thành thể lệch bội. (2). Có sự không phân ly NST trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở 1 trong 2 bên hoặc bố hoặc mẹ. (3). Có thể phát hiện ra hội chứng Đao ở trẻ ngay từ giai đoạn thai nhi bằng các kỹ thuật tế bào học. (4). Những người mắc hội chứng đao thường chậm phát triển trí tuệ. Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Bác sĩ lấy mẫu bệnh phẩm của 2 bệnh nhân A và B làm xét nghiệm tế bào thu được kết quả: Tế bào của mẫu A đếm được của trong nhân tế bào có 47 chiếc nhiễm sắc thể, tế bào của mẫu B có 45 chiếc nhiễm sắc thể. Bác sĩ kết luận:
(1) Hai bệnh nhân bị đột biến NST dạng đa bội
(2) Bệnh nhân B mắc hội chứng XO(tocno)
(3) Hai bệnh nhân bị đột biến NST dạng dị bội
(4) Bệnh nhân A bị đột biến cấu trúc NST ở dạng thừa 1 chiếc NST trong tế bào
(5) Bệnh nhân A có thể mắc một trong hai hội chứng sau:Đao; klaiphento;siêu nữ (tùy thuộc vào bệnh nhân đó là nam hay nữ,biểu hiện bên ngoài như thế nào, thì BS sẽ kết luận cụ thể)
A. (2),(3),(4)
B. (2),(3),(5)
C. (1),(3),(5)
D. (1),(2),(4)
Những nhận định nào sau đây là đúng với các bệnh di truyền ở người?
1 Ở các nước nhiệt đới ẩm, tần số alen quy định hồng cầu hình liềm cao vì những alen này có ưu thế trong việc chống lại bệnh sốt rét.
2. Bệnh mù màu hiếm gặp ở nữ vì alen gây bệnh là alen lặn và nằm trên NST giới tính.
3. Hội chứng Đao là do mang 3 nhiễm sắc thể 21.
4. đột biến dị bội, như hội chứng Đao là do xảy ra sai sót trong quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở pha S trong kì trung gian của chu kì tế bào.
5. Trứng không mang nhiễm sắc thể giới tính thụ tinh với tinh trùng là một nguyên nhân của hiện tượng xảy thai tự nhiên.
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về hội chứng Đao ở người, xét các phát biểu sau:
(1). Tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng này càng lớn.
(2). Do rối loạn sự phân ly của cặp NST 21 trong giảm phân ở bố hoặc mẹ. (3). Là dạng thể ba phổ biến nhất trong các dạng thể ba ở người.
(4). Làm tiêu bản bộ NST ở tế bào bạch cầu của người bệnh, quan sát sẽ phát hiện nguyên nhân gây bệnh của hội chứng này.
(5). Người mắc hội chứng Đao có kiểu hình là nữ giới, cơ quan sinh dục kém phát triển, dị tật tim và ống tiêu hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về hội chứng Đao ở người, xét các phát biểu sau:
(1) Tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng này càng lớn.
(2) Do rối loạn sự phân ly của cặp NST 21 trong giảm phân ở bố hoặc mẹ.
(3) Là dạng thể ba phổ biến trong các dạng thể ba ở người.
(4) Làm tiêu bản bộ NST ở tế bào bạch cầu của người bệnh, quan sát sẽ phát hiện nguyên nhân gây bệnh của hội chứng này.
(5) Người mắc hội chứng Đao có kiểu hình là nữ giới, cơ quan sinh dục kém phát triển, dị tật tim và ống tiêu hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Trong giảm phân I ở người, 10% số tế bào sinh tinh của bố có 1 cặp NST không phân li, 30% số tế bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác xảy ra. Xác suất để sinh một người con trai chỉ duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là:
A. 0,3695%
B. 0,008%
C. 0,032%
D. 0,739%
Trong lần giảm phân I ở người, có 10% số tế bào sinh tinh của bố có một cặp NST không phân li, 30% số tế bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác xảy ra. Xác suất để sinh một người con trai chỉ duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là
A. 0,3695%.
B. 0,7394%.
C. 0,0322%
D. 0,0081%