Có các phát biểu về amin:
1. Amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm - NH2 liên kết với gốc hiđrocacbon R-.
2. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro của phân tử amoniac (NH3) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.
3. Tất cả các amin tan tốt trong nước do tạo thành liên kết hiđro với nước.
4. Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
5. Tất cả amin đều tác dụng được với axit để tạo thành muối.
Các phát biểu đúng là:
A. 1,2,5.
B. 1,2,4,5.
C. 2,4,5.
D. 1,3,4.
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
a) Polime là những chất có phân tử khối lớn.
b) Polime là những chất có phân tử khối nhỏ.
c) Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều loại nguyên tử liên kết với nhau tạo nên.
d) Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng làCho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(b) Phân tử cacbohiđrat luôn chứa nhóm hiđroxi (-OH).
(c) Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
(d) Policaproamit được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
(e) Phân tử Lys-Gly có ba nguyên tử nitơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2. 10 - 19 Culông. Cho các nhận định sau về X:
(1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
(2) X là nguyên tử phi kim
(3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa.
(4) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các nguyên tử N trong phân tử N2.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông. Cho các nhận định sau về X :
(1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6.
(2) X là nguyên tử phi kim
(3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa.
(4) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các nguyên tử N trong phân tử N2.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α–glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(HO)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α–glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(9) Chất béo rắn và chất béo lỏng có cùng thành phần nguyên tố.
(10) Các amin đều là những chất độc.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :
A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
B. Do amin tan nhiều trong H2O.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là
A. do nguyên tử N có độ âm lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N
B. do amin tan nhiều trong nước
C. do phân tử amin bị phân cực mạnh
D. do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton