Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế là
A. nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm
B. sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác
C. chính sách ưu tiên phát triển miền núi
D. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế là
A. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm
B. Sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác
C. Chính sách ưu tiên phát triển miền núi.
D. Nguồn tàì nguyên thiên nhiên phong phú.
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế?
A. Chính sách Nhà nước phát triển.
B. Giao lưu thuận lợi với các vùng.
C. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế?
A. Chính sách Nhà nước phát triển.
B. Giao lưu thuận lợi với các vùng.
C. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đa dạng?
A. Chính sách phát triển kinh tế miền núi của Nhà nước
B. Lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất các ngành công nghiệp truyền thống
C. Vị trí địa lý thuận lợi cho sự giao lưu với các vùng khác ở trong và ngoài nước
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng
Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đa dạng
A. Chính sách phát triển kinh tế miền núi của Nhà nước
B. Lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất các ngành công nghiệp truyền thống
C. Vị trí địa lý thuận lợi cho sự giao lưu với các vùng khác ở trong và ngoài nước
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng
Ngành kinh tế tạo động lực mới cho sự phát triển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. khai thác và chế biến khoáng sản
B. thủy điện
C. nông nghiệp sạch
D. du lịch sinh thái
Ngành kinh tế tạo động lực mới cho sự phát triển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. khai thác và chế biến khoáng sản
B. thủy điện
C. nông nghiệp sạch
D. du lịch sinh thái
Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ có điểm khác biệt lớn về tiềm năng phát triển kinh tế xã hội là
A. đông bắc giàu khoáng sản hơn, tây bắc lại giàu thủy sản hơn.
B. đông bắc thích hợp cho trồng cây công nghiệp, tây bắc thích hợp cho chăn nuôi.
C. đông bắc thuân lợi để chăn nuôi trâu, còn tây bắc lại thích hợp chăn nuôi bò.
D. đông bắc giàu tài nguyên khoáng sản năng lượng, tây bắc giàu khoáng sản kim loại.