Trong các vụ hỏa hoạn thì CO là khí gây ngạt
Ở nhiệt độ cao CO 2 phản ứng với Cacbon cho phản ứng: CO 2 + C → 2 CO
Và chính CO này làm cho máu đông tụ => Cản trở sự vận chuyển oxi của máu.
Đáp án A
Trong các vụ hỏa hoạn thì CO là khí gây ngạt
Ở nhiệt độ cao CO 2 phản ứng với Cacbon cho phản ứng: CO 2 + C → 2 CO
Và chính CO này làm cho máu đông tụ => Cản trở sự vận chuyển oxi của máu.
Đáp án A
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong từ khói trong các vụ cháy do nạn nhân hít phải lượng lớn khí độc X là một hợp chất của cacbon. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin trong máu làm giảm khả năng hấp thụ và vận chuyển oxi của hemoglobin. Khí X là
A. CO
B. CO2
C. CH4
D. CCl4
Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là:
A. CO2
B. SO2
C. Cl2
D. CO
Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và động vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. Cl2.
Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hoá CuO, người ta thấy thoát ra khí C O 2 , hơi H 2 O và khí N 2 . Kết luận nào dưới đây phù hợp với thực nghiệm ?
A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ ; có thể có hoặc không có oxi.
Khi X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. Cl2.
Khi X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. Cl2.
Cho mô hình thí nghiệm sau:
Cho các nhận xét sau:
(a) Thí nghiệm trên nhằm mục đích xác định định tính cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ.
(b) Bông tẩm CuSO4 khan nhằm phát hiện sự có mặt của nước trong sản phẩm cháy.
(c) Ống nghiệm được lắp hơi chúi xuống để oxi bên ngoài dễ vào để đốt cháy chất hữu cơ.
(d) Ống nghiệm đựng nước vôi trong để hấp thụ khí CO2 và khí CO.
(e) Chất để sử dụng để oxi hóa chất hữu cơ trong thí nghiệm trên là CuO.
(g) Có thể sử dụng mô hình trên để xác định nitơ trong hợp chất hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được khí oxi và 8,66 gam chất rắn. Dẫn lượng O2 ở trên qua cacbon nóng đỏ thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 17,6. Hấp thụ hết Y vào dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được 4 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của KClO3 có trong hỗn hợp X là
A. 56,33%
B. 54,83%
C. 45,17%
D. 43,67%
Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mối của Ỵ) cần vừa đủ 30,24 lit khí O2, thu được 26,88 lít khí CO và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 17,7 gam
B. 9,0 gam
C. 11,4 gam
D. 19,0 gam