Khí đó chính là CO. Vì.
Ban đầu C phản ứng: C + O2 → t o CO2.
Sau đó: CO2 + C → t o 2CO.
Đáp án C
Khí đó chính là CO. Vì.
Ban đầu C phản ứng: C + O2 → t o CO2.
Sau đó: CO2 + C → t o 2CO.
Đáp án C
Khi X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. Cl2.
Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là:
A. CO2
B. SO2
C. Cl2
D. CO
Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và động vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. Cl2.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong từ khói trong các vụ cháy do nạn nhân hít phải lượng lớn khí độc X là một hợp chất của cacbon. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin trong máu làm giảm khả năng hấp thụ và vận chuyển oxi của hemoglobin. Khí X là
A. CO
B. CO2
C. CH4
D. CCl4
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong từ khói trong các vụ cháy do nạn nhân hít phải lượng lớn khí độc X là một hợp chất của cacbon. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin trong máu làm giảm khả năng hấp thụ và vận chuyển oxi của hemoglobin. Khí X là
A. CO
B. CO 2
C. CH 4
D. CCl 4
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
Đốt cháy m gam cacbon trong hình kín chứa oxi, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X có thể tích 3,36 lít (đktc) và vẫn còn khả năng phản ứng với oxi. Giá trị của m là
A. 1,20
B. 2,40
C. 3,60
D. 1,80
Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn oxi hoá thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hoà tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy người ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trường. Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc này?
A. Xút và oxi.
B. Nước vôi trong và khí clo.
C. Nước vôi trong và không khí.
D. Xođa và khí cacbonic.
Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn oxi hóa thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hòa tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy người ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trường. Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc này?
A. Xút và oxi
B. Nước vôi trong và khí clo
C. Nước vôi trong và không khí
D. Xoda và khí cacbonic