Đáp án C
Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế.
Đáp án C
Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế.
Bên cạnh những tác động của ngoại cảnh, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật gây ra diễn thế sinh thái. Nhóm loài sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong diễn thế là
A. Nhóm loài ngẫu nhiên
B. Nhóm loài đặc trưng
C. Nhóm loài thứ yếu
D. Nhóm loài ưu thế
Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định nhưng diễn thế sinh thái vẫn có thể xảy ra, trong số các nguyên nhân chỉ ra dưới đây:
(1). Số loài tăng, quan hệ sinh học trở nên căng thẳng và sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến quần xã biến đổi.
(2). Nhóm loài ưu thế phát triển làm môi trường biến đổi mạnh và gây ra diễn thế.
(3). Nhóm loài ưu thế bị suy thoái các loài thứ yếu có thể phát triển thành loài chủ yếu, quần xã biến đổi.
(4). Lượng quang năng cung cấp cho khu hệ sinh thái bị thay đổi một cách đột ngột dẫn đến diễn thế sinh thái.
Số nguyên nhân giải thích đúng hiện tượng:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định nhưng diễn thế sinh thái vẫn có thể xảy ra, trong số các nguyên nhân chỉ ra dưới đây:
(1). Số loài tăng, quan hệ sinh học trở nên căng thẳng và sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến quần xã biến đổi.
(2). Nhóm loài ưu thế phát triển làm môi trường biến đổi mạnh và gây ra diễn thế.
(3). Nhóm loài ưu thế bị suy thoái các loài thứ yếu có thể phát triển thành loài chủ yếu, quần xã biến đổi.
(4). Lượng quang năng cung cấp cho khu hệ sinh thái bị thay đổi một cách đột ngột dẫn đến diễn thế sinh thái.
Số nguyên nhân giải thích đúng hiện tượng:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các khẳng đính sau đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài với nhau.
(2) Khi ổ sinh thái giao nhau thì có thể xảy ra sự cạnh tranh nhưng cũng có thể không xảy ra cạnh tranh.
(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến sự phân li ổ sinh thái, thúc đẩy sự hình thành loài mới.
(4) Các loài sống chung với nhau mà không xảy ra cạnh tranh khi chúng có ổ sinh thái khác nhau.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Khi nói về diễn thế sinh thái,
(1) Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
(2) Loài ưu thế đóng vai trò quan trọng hơn loài đặc trưng trong quá trình diễn thế.
(3) Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.
(5) Nghiên cứu về diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của điều kiện môi trường.
Số phát biểu sai là?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Khi nói về diễn thế sinh thái,
(1) Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
(2) Loài ưu thế đóng vai trò quan trọng hơn loài đặc trưng trong quá trình diễn thế.
(3) Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.
(5) Nghiên cứu về diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của điều kiện môi trường.
Số phát biểu sai là?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Hiện tượng cạnh tranh loại trừ giữa hai loài sống trong một quần xã xảy ra khi một loài duy trì được tốc độ phát triển, cạnh tranh với loài còn lại khiến loài còn lại giảm dần số lượng cá thể, cuối cùng biến mất khỏi quần xã. Trong số các phát biểu dưới đây về hiện tượngnày:
I.Hai loài có hiện tượng cạnh tranh loại trừ luôn có sự giao thoa về ổ sinhthái.
II. Loài có kích thước cơ thể nhỏ có ưu thế hơn trong quá trình cạnh tranh loạitrừ.
III. Các loài thắng thế trong cạnh tranh loại trừ thường có tuổi thành thục sinh dục thấp, sốcon sinh ra nhiều.
IV. Loài nào xuất hiện trong quần xã muộn hơn là loài có ưu thế hơn trong quá trình cạnhtranh.
Số phát biểu chính xác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các nhận định sau:
1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh.
2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.
3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã chỉ là nhân tố quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật, diễn thế sinh thái xảy ra chủ yếu do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh.
4. Dù cho nhóm loài ưu thế có hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống nhưng không có loài nào có khả năng cạnh tranh với nó.
5. Nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.
6. Rừng thứ sinh thường có hiệu quả kinh tế thấp hơn rừng nguyên sinh.
Những nhận định sai là:
A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 2, 4, 6
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong cùng một quần thể, sự cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để cạnh tranh về thức ăn, nơi sinh sản.
II. Sự cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các cá thể trong quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4