Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s
B. 300 m/s
C. 75 m/s
D. 225 m/s
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng:
A. 75 m/s.
B. 300 m/s.
C. 225 m/s.
D. 7,5 m/s.
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng:
A. 75 m/s.
B. 300 m/s.
C. 225 m/s.
D. 7,5 m/s.
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây đó bằng.
A. 75 m/s
B. 300 m/s
C. 225 m/s
D. 5 m/s
Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa 2 điểm cố định. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 525 Hz và 600 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 75 Hz.
B. 125 Hz.
C. 50 Hz.
D. 100 Hz.
Một sợi dây AB dài 1m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Điểm M trên dây cách A là 4 cm. Trên dây còn bao nhiêu điểm cùng biên độ và cùng pha với M?
A. 6
B. 7
C. 14
D. 12
Một sợi dây AB dài 1m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 (m/s). Điểm M trên dây cách A là 4 cm. Trên dây còn bao nhiều điểm cùng biên độ và cùng pha với M?
A. 6
B. 7
C. 14
D. 12
Trên một sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết dây rung với tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s và bề rộng bó sóng là 4 cm. Xét hai điểm M, N trên dây (khác điểm bụng) cách nhau 13/3 cm và M có biên độ là 3 cm. Khi M có li độ u M = 1,5 cm thì N có li độ bằng
A. u N = 3 c m
B. u N = - 3 c m
C. u N = - 3 2 c m
D. u N = 3 2 c m
Một sợi dây đàn hồi AB được căng thao phương ngang. Đầu B cố đinh. Đầu A gắn với cần rung có tần số 200 HZ, tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 m/s. Biên độ dao động cuả bụng là 4cm. Trên dây, M là một nút. Gọi N, P, Q là các điểm trên sợi dây, nằm cùng một phía với M và có vị trí cân bằng cách M lần lượt là 2 cm, 8 cm và 10 cm. Khi có sóng dừng, diện tích lớn nhất của tứ giác MNPQ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16 c m 2
B. 49 c m 2
C. 28 c m 2
D. 23 c m 2