Đáp án C
Người ta dùng lưu huỳnh để lưu hoá cao su
Đáp án C
Người ta dùng lưu huỳnh để lưu hoá cao su
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Chất nào sau đây dùng để lưu hóa cao su?
A. Nước Gia-ven
B. Lưu huỳnh
C. Ozon
D. Natri clorua
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
A. Na2SO4
B. SO2
C. H2S
D. H2SO4
Một loại oleum có công thức hoá học là H 2 S 2 O 7 ( H 2 SO 4 . SO 3 ). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
A. +2 B. +4.
C. +6. D.+8.
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit ( V 2 O 5 )
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
Hãy tính số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong hợp chất H 2 SO 4
Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử
B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá
C. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử
D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử