Đáp án B
Lưu huỳnh được dùng để lưu hóa cao su.
Đáp án B
Lưu huỳnh được dùng để lưu hóa cao su.
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Cho các phát biểu sau:
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.
(3) Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
(4) Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và tạo thành axit sunfuric.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Ở một số nhà máy nước, người ta dùng ozon để sát trùng nước máy là dựa vào tính chất nào sau đây của ozon ?
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon không tác dụng với nước
C. Ozon tan nhiều trong nước
D. Ozon là chất oxi hoá mạnh
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
A.
B.
C.
D.
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + O2 → t ° SO2
B. S + 2Na → t ° Na2S
C. S + 2H2SO4 (đ) → t ° 3SO2 + 2H2O
C. S + 2H2SO4 (đ) → t ° 3SO2 + 2H2O
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa
B. Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
C. Lưu huỳnh chỉ có tính khử
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử