Chọn đáp án D.
Các hành tinh trong nhóm Trái Đất có khối lượng nhỏ. Các hành tinh trong nhóm Mộc Tinh có khối lượng lớn.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án D.
Các hành tinh trong nhóm Trái Đất có khối lượng nhỏ. Các hành tinh trong nhóm Mộc Tinh có khối lượng lớn.
Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên vương tinh.
D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thuỷ tinh.
Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời : Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh ; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là :
A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh.
C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh.
D. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
Để thông tin liên lạc giữa các vệ tinh nhân tạo trong vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất, người ta sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng
A. 1 km đến 100 km
B. 0,01 m đến 10 m
C. 10 m đến 100 m
D. 100 m đến 1 km
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11N.m2/kg. Sóng cực ngắn (f>30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
A. Từ kinh độ 79o20’ Đ đến kinh độ 79o20’ T.
B. Từ kinh độ 83o20’ T đến kinh độ 83o20’ Đ.
C. Từ kinh độ 85o20’ Đ đến kinh độ 85o20’ T.
D. Từ kinh độ 81o20’ T đến kinh độ 81o20’ Đ.
Một vệ tinh có khối lượng 200 kg ở độ cao 200 km so với bề mặtTrái Đất. (a) Giả sử quỹ đạo là tròn, vệ tinh mất bao lâu để hoàn thành một vòng quỹ đạo? (b) Tính tốc độ của vệ tinh? (c) Vệ tinh xuất phát từ bề mặt trái đất, tính năng lượng tối thiểu cần thiết cung cấp cho vệ tinh này ? Bỏ qua sức cản không khí nhưng tính đến sự quay của Trái Đất quanh trục của nó.
Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300 lần khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
A. Hai lực bằng nhau.
B. Lực hút do mặt Trời nhỏ hơn.
C. Lực hút do Mặt Trời bằng 3/10 lực hút do Trái Đất.
D. Lực hút do Mặt Trời bằng 10/3 lực hút do Trái Đất.
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6. 10 24 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67. 10 - 11 N. m 2 / k g 2 . Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
A. Từ kinh độ 79 o 20’Đ đến kinh độ 79 o 20’T
B. Từ kinh độ 83 o 20’T đến kinh độ 83 o 20’Đ
C. Từ kinh độ 85 o 20’Đ đến kinh độ 85 o 20’T
D. Từ kinh độ 81 o 20’T đến kinh độ 81 o 20’Đ
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến gốc. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km; khối lượng là 6 . 10 24 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 h; hằng số hấp dẫn G = 6 , 67 . 10 - 11 N . m 2 / k g 2 . Sóng cực ngắn f > 30 MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây:
A. Từ kinh độ 85 0 20 ’ Đ đến kinh độ 85 0 20 ’ T
B. Từ kinh độ 79 0 20 ’ Đ đến kinh độ 79 0 20 ’ T
C. Từ kinh độ 81 0 20 ’ Đ đến kinh độ 81 0 20 ’ T
D. Từ kinh độ 83 0 20 ’ T đến kinh độ 83 0 20 ’ Đ
Nghiên cứu độ lớn các bán kính quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Bô-đơ đã tìm ra quy luật sau (chuỗi Bô-đơ)
Chuỗi số này gồm số 0 đứng trước một cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 3 và công bội là 2. Nếu cộng 4 cho mỗi số hạng của chuỗi, rồi đem kết q thu được chia cho 10 thì ta sẽ tìm được giá trị gần đúng của bán kính qu đạo các hành tinh, tính theo đơn vị thiên văn.
Số hạng 0 ứng với quỹ đạo Thuỷ tinh. Số hạng 96 ứng với quỹ đạo Thổ tin Chuỗi này chỉ đúng đến trường hợp của Thổ tinh.
Hãy thực hiện các phép tính và điền các giá trị của bán kính quỹ đạo cá hành tinh vào hàng thứ hai của bảng trên.
Hãy ghi tên các hành tinh có các quỹ đạo tương ứng vào hàng thứ ba.