Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời : Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh ; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là :
A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh.
C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh.
D. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm ?
A. Khoảng cách đến Mặt trời.
B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh.
C. Số vệ tinh nhiều hay ít.
D. Khối lượng
Sao chổi, thiên thạch, sao băng là gì ? Sao băng có phải là một thành viên của hệ mặt trời hay không ?
Nghiên cứu độ lớn các bán kính quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Bô-đơ đã tìm ra quy luật sau (chuỗi Bô-đơ)
Chuỗi số này gồm số 0 đứng trước một cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 3 và công bội là 2. Nếu cộng 4 cho mỗi số hạng của chuỗi, rồi đem kết q thu được chia cho 10 thì ta sẽ tìm được giá trị gần đúng của bán kính qu đạo các hành tinh, tính theo đơn vị thiên văn.
Số hạng 0 ứng với quỹ đạo Thuỷ tinh. Số hạng 96 ứng với quỹ đạo Thổ tin Chuỗi này chỉ đúng đến trường hợp của Thổ tinh.
Hãy thực hiện các phép tính và điền các giá trị của bán kính quỹ đạo cá hành tinh vào hàng thứ hai của bảng trên.
Hãy ghi tên các hành tinh có các quỹ đạo tương ứng vào hàng thứ ba.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ của Mặt Trời?
A. Quang phổ Mặt Trời mà ta thu được thực ra là quang phổ vạch hấp thụ do phần vỏ của Mặt Trời là các chất tồn tại ở thể khí nóng có áp suất thấp; còn phần lõi có nhiệt độ rất cao (cỡ 10 6 C).
B. Nghiên cứu các vạch đen trong quang phổ Mặt Trời ta có thể biết thành phần cấu tạo của lớp vỏ Mặt Trời.
C. Trong quang phổ phát xạ của lõi Mặt Trời chỉ có ánh sáng trông thấy.
D. Phổ phát xạ của lõi Mặt Trời có từ tia hồng ngoại đến tia gamma.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ của Mặt Trời?
A. Quang phổ Mặt Trời mà ta thu được thực ra là quang phổ vạch hấp thụ do phần vỏ của Mặt Trời là các chất tồn tại ở thể khí nóng có áp suất thấp; còn phần lõi có nhiệt độ rất cao (cỡ 10 6 C ).
B. Nghiên cứu các vạch đen trong quang phổ Mặt Trời ta có thể biết thành phần cấu tạo của lớp vỏ Mặt Trời.
C. Trong quang phổ phát xạ của lõi Mặt Trời chỉ có ánh sáng trông thấy.
D. Phổ phát xạ của lõi Mặt Trời có từ tia hồng ngoại đến tia gamma.
Nghiên cứu độ lớn các bán kính quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Bô-đơ đã tìm ra quy luật sau (chuỗi Bô-đơ)
Chuỗi số này gồm số 0 đứng trước một cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 3 và công bội là 2. Nếu cộng 4 cho mỗi số hạng của chuỗi, rồi đem kết q thu được chia cho 10 thì ta sẽ tìm được giá trị gần đúng của bán kính qu đạo các hành tinh, tính theo đơn vị thiên văn.
Số hạng 0 ứng với quỹ đạo Thuỷ tinh. Số hạng 96 ứng với quỹ đạo Thổ tin Chuỗi này chỉ đúng đến trường hợp của Thổ tinh.
Hãy thực hiện các phép tính và điền các giá trị của bán kính quỹ đạo cá hành tinh vào hàng thứ hai của bảng trên.
Hãy cho biết ý nghĩa của số hạng 24.
Một tia sáng Mặt Trời từ không khí được chiếu lên bề mặt phẳng của một tấm thủy tinh trong suốt với góc tới i = 60o. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng Mặt Trời biến thiên từ 1,414 đến 1,732. Góc hợp bởi giữa tia khúc xạ đỏ và tia khúc xạ tím trong thủy tinh là
A. 4,26o.
B. 10,76o.
C. 7,76o.
D. 9,12o.
Một tia sáng Mặt Trời từ không khí được chiếu lên bề mặt phẳng của một tấm thủy tinh trong suốt với góc tới i = 60o. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng Mặt Trời biến thiên từ 1,414 đến 1,732. Góc hợp bởi giữa tia khúc xạ đỏ và tia khúc xạ tím trong thủy tinh là
A. 4,26o.
B. 10,76o.
C. 7,76o.
D. 9,12o.