Đáp án là A.
Giả sử bán kính của quả bóng bàn là r
Tổng diện tích của ba quả bóng bàn là:
S 1 = 3.4 π r 2 = 12 π r 2
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
S 2 = 2 π r h = 2 π r .6 r = 12 π r 2
Do đó ta có S 1 S 2 = 12 π r 2 12 π r 2 = 1 .
Đáp án là A.
Giả sử bán kính của quả bóng bàn là r
Tổng diện tích của ba quả bóng bàn là:
S 1 = 3.4 π r 2 = 12 π r 2
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
S 2 = 2 π r h = 2 π r .6 r = 12 π r 2
Do đó ta có S 1 S 2 = 12 π r 2 12 π r 2 = 1 .
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi S b là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S b là diện tích xung quanh của hình trụ. Tính tỉ số S b S t
A. 1,2
B. 1
C. 1,5
D. 2
Người ta bỏ 3 quả bóng bàn có kích cỡ như nhau vào một cái hộp hình trụ. Biết đường kính đáy của hình trụ bằng đường kính của quả bóng bàn và chiều cao của chiếc hộp bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 là diện tích xung quanh của 3 quả bóng bàn và S 2 là diện tích xung quanh của chiếc hộp. Tính tỉ số S 1 S 2
A. 1
B. 2
C. 3 2
D. 5 2
Người ta bỏ 3 quả bóng có kích cỡ như nhau vào một cái hộp hình trụ. Biết đường kính đáy của hình trụ bằng đường kính của quả bóng bàn và chiều cao của chiếc hộp bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 là diện tích xung quanh của 3 quả bóng bàn và S 2 là diện tích xung quanh của chiếc hộp. Tỉ số S 1 S 2 bằng
A. 1
B. 2
C. 3 2
D. 5 2
Người ta bỏ bốn quả bóng bàn cùng kích thước,
bán kính bằng a vào trong chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bòng bàn. Biết quả bóng bàn nằm dưới cùng, quả bóng trên cùng lần lượt tiếp xúc với mặt đáy dưới và mặt đáy trên của hình trụ đó. Khi đó, diện tích xung quanh của hình trụ bằng
A . 8 πa 2
B . 4 πa 2
C . 16 πa 2
D . 12 πa 2
Người ta cho vào một chiếc hộp hình trụ ba quả bóng tenis hình cầu. Biết đáy hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả bóng và chiều cao hình trụ bằng 3 đường kính quả bóng. Gọi S 1 là tổng diện tích 3 quả bóng, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số diện tích S 1 S 2 là.
A. 1
B. 3
C. 5
D. 2
Người ta bỏ vào một chiếc hộp hình trụ ba quả bóng tennis hình cầu bằng nhau, biết rằng đáy hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả bóng, chiều cao của hình trụ gấp 3 lần đường kính quả bóng. Gọi V 1 là tổng thể tích ba quả bóng, V 2 là thể tích của hình trụ. Khi đó tỉ số V 1 V 2 là
A. 1 2
B. 1 4
C. 2 3
D. 3 4
Người ta bỏ vào một chiếc hộp hình trụ ba quả bóng tennis hình cầu bằng nhau, biết rằng đáy hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả bóng, chiều cao của hình trụ gấp 3 lần đường kính quả bóng. Gọi V 1 là tổng thể tích ba quả bóng, V 2 là thể tích của hình trụ. Khi đó tỉ số V 1 V 2 là:
A. 1 2
B. 3 4
C. 1 4
D. 2 3
Trong một chiếc hộp hình trụ, người ta bỏ vào ba quả banh tenis, biết đáy của hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả banh và chiều cao của hình trụ bằng 3 lần đường kính của quả banh. Gọi S 1 là tổng diện tích của 3 quả banh và S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số S 1 S 2 bằng
A. S 1 S 2 = 2
B. S 1 S 2 = 4
C. S 1 S 2 = 1
D. S 1 S 2 = 3
Một quả bóng bàn và một chiếc chén hình trụ có cùng chiều cao. Nếu ta đặt quả bóng lên miệng chiếc chén thấy phần ở ngoài của quả bóng có chiều cao bằng 3 4 chiều cao của quả bóng. Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích của quả bóng và thể tích chiếc chén, khi đó
A. 3 V 1 = 2 V 2
B. 9 V 1 = 8 V 2
C. 27 V 1 = 8 V 2
D. 16 V 1 = 9 V 2