Đáp án: C
Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…120...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: C
Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…120...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Tổng đốc giữ thành Hà Nội trong sự kiện Pháp tấn công xâm lược Bắc kì lần I là:
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Hoàng Tá Viêm.
D. Lưu Vĩnh Phúc
Trận Cầu Giấy lần nhất có ảnh hưởng như thế nào đến tâm lý của nhân dân ta và thực dân Pháp trong giai đoạn 1873-1874 ?
A. Nhân dân phấn khởi, Pháp hoang mang lo sợ.
B. Pháp quyết tâm đánh chiếm toàn bộ Việt Nam.
C. Tiêu hao một bộ phận sinh lực của quân Pháp ở Bắc Kì.
D. Buộc Pháp phải rút quân khỏi Bắc Kì.
Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai (1882) là
A. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.
B. Tổng đốc Hoàng Diệu.
C. Tổng đốc Trương Quang Đản.
D. Tổng đốc Vi Văn Định.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?
A: Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân
B: Triều đình lưng chừng thiếu kiên quyết chống Pháp
C: Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công
D: Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây
Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (tháng 4 - 1882), ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Hoàng Tá Viêm
C. Lưu Vĩnh Phúc
D. Hoàng Diệu
Vì sao khi quân Pháp đánh thành Hà Nội, quân đội triều đình nhà Nguyễn ở thành Hà Nội nhanh chóng bị thất thủ?
A. Quân triều đình đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến.
B. Quân triều đình chống trả yếu ớt.
C. Quân triều đình mất cảnh giác, bị động đối phó.
D. Quân triều đình sớm đầu hàng giặc.
Người đã chống lệnh triều đình, phất cao lá cờ "Bình Tây Đại nguyên soái", lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là:
A. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Tri Phương
C. Trương Định
D. Nguyễn Hữu Huân
Vì sao quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873, 1883)
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Quân triều đình chống cự yếu ớt
C. Quân triều đình thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến
D. Triều dình mải lo đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân
Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Trung Trực
C. Phạm Văn Nghị
D. Trương Định
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:1. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội làn thứ nhất
2. Phong trào phản đối triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất dâng cao khắp cả nước
3. Thực dân Pháp phái đại úy Gácniê đưa quân ra Bắc
A. 1,2,3
B. 2,1,3
C. 3,2,1
D. 3,1,2