Ý nào sau đây không phải là chủ trương của Hít-le - người đứng đầu Đảng Quốc xã?
A. Chống cộng sản và phân biệt chủng tộc
B. Ra sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai
D. Liên kết với Đảng Xã hội dân chủ để giải quyết những hậu quả do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra
Năm 1934, sau khi tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tự xưng là
A. Tổng thống.
B. Quốc trưởng.
C. Thủ tướng.
D. Thống soái.
Năm 1934, sau khi Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tự xưng là
A. Tổng thống.
B. Quốc trưởng.
C. Thủ tướng.
D. Thống soái.
Năm 1934, sau khi tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tự xưng là
A. Tổng thống.
B. Quốc trưởng.
C. Thủ tướng.
D. Thống soái.
Năm 1934, sau khi Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là:
A. Tướng quân
B. Đại Tổng thống
C. Thủ tướng
D. Quốc trưởng suốt đời
Ý không phản ánh đúng chủ trương của người đứng đầu Đảng Quốc xã là
A. Chống cộng sản, phân biệt chủng tộc
B. Ra sức tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài
D. Liên kết với Đảng Xã hội dân chủ để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
Để khủng bố, đàn áp Đảng Cộng sản Đức chính phủ Hít-le đã vu cáo những người cộng sản
A. đốt cháy nhà Quốc hội.
B. tổ chức ám sát Tổng thống Hin-đen-bua.
C. tổ chức ám sát Thủ tướng Hít-le.
D. kích động nhân dân chống chính quyền.
Chính phủ Hít-le công khai khủng bố Đảng Cộng sản Đức, vì Đảng Cộng sản
A. là chính đảng lớn nhất nước Đức.
B. kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
C. chống lại nền Cộng hòa Vaima.
D. công khai phá hoại chế độ cộng hòa tư sản.
Nguyên nhân dẫn đến Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức là:
A. giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1923.
B. giai cấp tư sản ủng hộ Hít-le.
C. Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đảng Quốc xã có lực lượng mạnh, đứng đầu là Hít-le.