Năm 1934, sau khi tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tự xưng là
A. Tổng thống.
B. Quốc trưởng.
C. Thủ tướng.
D. Thống soái.
Năm 1934, sau khi tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tự xưng là
A. Tổng thống.
B. Quốc trưởng.
C. Thủ tướng.
D. Thống soái.
Năm 1934, sau khi Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là:
A. Tướng quân
B. Đại Tổng thống
C. Thủ tướng
D. Quốc trưởng suốt đời
Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
A. Tổng thống
B. Thủ tướng
C. Quốc trưởng suốt đời
D. Thống soái
Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời (1934) phản ánh bản chất gì của chủ nghĩa phát xít?
A. Hiếu chiến
B. Tính độc tài chuyên chính
C. Phản động
D. Cực đoan
Việc Hít-le làm thủ tướng đã tác động như thế nào đến lịch sử của nước Đức?
A. Mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước phát triển nhanh chóng
C. Đánh dấu thời kì phát triển vượt bậc của nền kinh tế - xã hội Đức
D. Đưa nước Đức trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới
Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện trong những năm 1932-1939 bản chất là
A. Hạn chế vai trò của ngân hàng, thay vào đó là các ngành công nghiệp trọng điểm
B. Sự can thiệp tích cực của nhà nước vào các vấn đề kinh tế- xã hội
C. Sự nhượng bộ của giai cấp tư sản đối với người lao động
D. Khôi phục lại sự cân đối giữa cung và cầu
Thời gian đương nhiệm của Tổng thống Ru-dơ-ven có điểm gì đặc biệt so với các tổng thống Hoa Kì trước đây?
A. Đảm nhiệm vai trò tổng thống trong 3 nhiệm kì
B. Đảm nhiệm vai trò tổng thống trong 4 nhiệm kì
C. Đảm nhiệm vai trò tổng thống trong 5 nhiệm kì
D. Đảm nhiệm vai trò tổng thống trong 6 nhiệm kì
Quan đại thần của triều đình Mãn Thanh sau cách mạng Tân Hợi lên làm Đại Tổng thống là
A. Khang Hữu Vi
B. Lương Khải Siêu
C. Viên Thế Khải
D. Tăng Quốc Phiên