Moocgan là người đầu tiên phát hiện ra quay luật di truyền liên kết với giới tính
Đáp án D
Moocgan là người đầu tiên phát hiện ra quay luật di truyền liên kết với giới tính
Đáp án D
Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là
A. bí ngô.
B. cà chua.
C. đậu Hà Lan.
D. ruồi giấm.
Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moocgan đã thực hiện, lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản :
A. mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt, thu được F1 toàn mình xám, cánh dài, cho các ruồi F1 thu được ông tiếp tục cho giao phối với nhau.
B. mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt, thu được F1 toàn mình xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi đực F1 với ruồi cái mình đen, cánh cụt.
C. mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt, thu được F1 toàn mình xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1 với ruồi đực mình đen, cánh cụt.
D. mình xám, cánh cụt và mình đen, cánh dài, thu được F1 toàn mình xám, cánh dài, cho các ruồi F1 lần lượt giao phối với nhau.
Moocgan đã sử dụng những phép lai nào ở ruồi giấm để từ đó tìm ra qui luật di truyền liên kết
A.Thuận nghịch
B.Phân tích cơ thể con lai
C.Phân tích
D.Phân tích và thuận nghịch
Phép lai giữa ruồi giấm cái cánh khía và ruồi giấm đực cánh bình thường sinh ra 1/3 ruồi cái cánh bình thường, 1/3 ruồi cái cánh khía và 1/3 ruồi đực cánh bình thường. Trong các nhận định sau đây, bao nhiêu nhận định đúng với kết quả trên?
Tính trạng di truyền theo quy luật liên kết giới tính. Alen cánh khía là trội và ruồi cánh khía là dị hợp. Một nửa số ruồi đực chết là cánh khía. Alen cánh bình thường là trội và ruồi cánh bình thường là dị hợp.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Xét tính trạng lặn mắt trắng ở ruồi giấm do gen s quy định nằm trên NST X (Không có gen tương ứng trên Y). Trong một quần thể ruồi giấm đang cân bằng di truyền gồm 1800 cá thể, người ta đếm được 99 ruồi mắt trắng. Biết rằng tỉ lệ giới tính là 1:1. Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Tính trạng màu mắt đỏ dễ biểu hiện ở giới dị giao (XY) hơn giới đồng giao.
(2) Tần số alen s trong quần thể ruồi là 10%.
(3) Số cái mắt trắng là 9.
(4) Số phép lai tối đa có thể xảy ra trong quần thể là 10.
(5) Tính trạng màu mắt tuân theo quy luật di truyền chéo
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét tính trạng lặn mắt trắng ở ruồi giấm do gen s quy X (Không có gen tương ứng trên Y). Trong một quần định nằm trên NSTthể ruồi giấm đang cân bằng di truyền gồm 1800 cá thể, người ta đếm được 99 ruồi mắt trắng. Biết rằng tỉ lệ giới tính là 1:1. Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Tính trạng màu mắt đỏ dễ biểu hiện ở giới dị giao (XY) hơn giới đồng giao.
(2) Tần số alen s trong quần thể ruồi là 10%.
(3) Số cái mắt trắng là 9.
(4) Số phép lai tối đa có thể xảy ra trong quần thể là 10.
(5) Tính trạng màu mắt tuân theo quy luật di truyền chéo
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có thể sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện mấy quy luật trong các quy luật di truyền sau đây?
(1) Phân li độc lập. (2) Liên kết gen và hoán vị gen.
(3) Tương tác gen. (4) Di truyền liên kết với giới tính.
(5) Di truyền qua tế bào chất.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có thể sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện mấy quy luật trong các quy luật di truyền sau đây?
(1) Phân li độc lập.
(2) Liên kết gen và hoán vị gen.
(3) Tương tác gen.
(4) Di truyền liên kết với giới tính.
(5) Di truyền qua tế bào chât.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho con ruồi đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con ruồi cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đời F2 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ, 20% con đực thân xám, mắt đỏ, 20% con đực thân đen, mắt trắng, 5% con đực thân xám, mắt trắng, 5% con đực thân đen, mắt đỏ. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Phép lai này chịu sự chi phối của quy luật
1. Di truyền trội lặn hoàn toàn
2. Gen nằm trên NST giới tính X, di truyền chéo.
3. Liên kết gen không hoàn toàn.
4. Gen nằm trên NST giới tính Y, di truyền thẳng.
5. Gen nằm trên NST giới tính X, không có sự di truyền chéo.
Phương án đúng
A. 1, 3, 5.
B. 3, 5.
C.1, 3, 4.
D. 1, 2, 3.