Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc mà chân thành, trân trọng.
Đáp án cần chọn là: B
Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc mà chân thành, trân trọng.
Đáp án cần chọn là: B
Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả và ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn này có gì đặc sắc?
Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc là gì?
A. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.
B. Sáng tạo, giàu hình tượng.
C. Bình dị, gần gũi với đời thường.
D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.
So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai bài thơ Tự tình (bài I) và Chiều hôm nhớ nhà.
Phân tích mối quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương.
Điển cố được dùng nhiều trong phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách khẩu ngữ sinh hoạt
B. Phong cách ngôn ngữ báo chí
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận
D. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ "nước mình"?
Lập bảng đối chiếu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận theo mẫu trong SGK.
Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ.
Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận?
A. Nhiều từ ngữ chính trị - xã hội; câu văn chuẩn mực, gắn với phán đoán và suy luận logic; các hình ảnh nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
B. Nhiều từ ngữ chính trị - xã hội; ngữ điệu linh hoạt; các hình thức nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C. Câu văn chuẩn mực, gắn với phán đoán và suy luận logic; các hình ảnh nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn; ngữ điệu linh hoạt.
D. Ngữ điệu linh hoạt; nhiều từ ngữ chính trị - xã hội; các hình ảnh nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.