Cấu tạo của xináp hóa học gồm:
- Chùy xináp: có các bóng chứa chất trung gian hóa học.
- Màng trước xináp.
- Khe xináp.
- Màng sau xináp: có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
Cấu tạo của xináp hóa học gồm:
- Chùy xináp: có các bóng chứa chất trung gian hóa học.
- Màng trước xináp.
- Khe xináp.
- Màng sau xináp: có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
Nghiên cứu hình 30.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra như thế nào?
- Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại?
Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó (dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống)
Hình A và hình B mô tả ống tiêu hóa của hai loài thú, trong đó một loài là thú ăn thịt, một loài là thú nhai lại. Quan sát hình và cho biết, cấu trúc nào ở hình B có hoạt động tiêu hóa tương tự như cấu trúc số 1 ở hình A?
Đánh dấu X vào ô ▭ cho câu đúng về xináp.
▭ A - Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có miêlin.
▭ B - Tất cả các xináp đều có chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin.
▭ C - Truyền tin khi qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học.
▭ D - Xináp là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
Dựa vào kiến thức Sinh học 10, hãy mô tả cấu tạo của ti thể là bào quan hô hấp hiếu khí.
Mô tả cấu tạo của một hoa mà em biết.
Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp.
Nghiên cứu hình ảnh sau đây về cấu tạo dạ dày ở một nhóm loài động vật và các phát biểu tương ứng:
(1) được gọi là dạ cỏ, là nơi có một số vi sinh vật cộng sinh có khả năng phân giải xenlulôzơ.
(2) được gọi là dạ lá sách, là cỏ đã lên men bởi vi sinh vật được hấp thụ bớt glucose và sau đó được ợ lên miệng để nhai lại.
(3) được gọi là dạ tổ ong, là lưu trữ nơi thức ăn sau khi được nhai kỹ ở miệng và được hấp thụ bớt nước trước khi chuyển vào (4).
(4) được gọi là dạ múi khế, được xem là dạ dày chính thức ở động vật nhai lại, dạ múi khế có chứa pepsin và HCl để tiêu hóa protein chứa trong cỏ và được tạo ra bởi vi sinh vật.
(5) Quá trình tiêu hóa diễn ra ở (3) là quá trình chủ yếu giúp biến đổi xenlulôzơ và tạo ra nguồn cung cấp phần lớn protein cho động vật nhai lại.
(6) Quá trình tiêu hóa ở nhóm động vật này gồm ba quá trình biến đổi cơ học, biến đổi sinh học và biến đổi hóa học.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là do:
A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên chất trung gian hóa học bị phân tán.
B. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
C. Cần có thời gian để phá vỡ bóng xinap và để chất trung gian khuếch tán qua khe xináp.
D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất trung gian hoá học