Tính đạo hàm của hàm số: y = tan π / 2 – x với x ≠ k π , k ∈ Z
Phương trình sin x = cos x có số nghiệm thuộc đoạn - π ; π là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Phương trình sinx-3cosx=0 có nghiệm dạng x = a r c c o t m + k π , k ∈ ℤ thì giá trị m là?
A. -3
B. 1 3
C. 3
D. 5
Số nghiệm thuộc 0 ; π của phương trình sinx+ 1 + cos x =2( cos 2 3 x + 1 ) là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Dựa vào các công thức cộng đã học:
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa;
sin(a – b) = sina cosb - sinb cosa;
cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb;
cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb;
và kết quả cos π/4 = sinπ/4 = √2/2, hãy chứng minh rằng:
a) sinx + cosx = √2 cos(x - π/4);
b) sin x – cosx = √2 sin(x - π/4).
Tổng các nghiệm của phương trình: sin 2 ( 2 x - π / 4 ) - 3 cos ( 3 π / 4 - 2 x ) + 2 = 0 ( 1 ) trong khoảng (0;2π) là:
A. 7π/8
B. 3π/8
C. π
D. 7π/4
Cho hàm số y = sin4x
a) Chứng minh rằng sin4(x + kπ/2) = sin4x với k ∈ Z
Từ đó vẽ đồ thị của hàm số
y = sin4x; (C1)
y = sin4x + 1. (C2)
b) Xác định giá trị của m để phương trình: sin4x + 1 = m (1)
- Có nghiệm
- Vô nghiệm
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C2) tại điểm có hoành độ x 0 = π / 24
Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy tính sinx, cosx với x là các số sau:
π/6; π/4; 1,5; 2; 3,1; 4,25; 5.
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
Phương trình 2 sin 2 x + 3 sin x cos x + cos 2 x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc (-π/2;π)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4