Trong bài thơ " Cảnh ngày hè ", tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng điển tích nào? Hãy giải thích điển tích đó và nêu bài học giáo huấn của Nguyên Trãi gửi gắm thông qua điển tích đó.
a. Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì?
b. Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng sử thi đã được lí tưởng hóa như thế nào?
Các từ ngữ, hình ảnh có nhiều nét chung về nghĩa: năm trống, bốn bên; đằng đẵng như niên, dằng dặc tựa miền biển xa, thăm thẳm đường lên bằng trời; thăm thẳm xa vời khôn thấu, đau đáu nào xong,... được sử dụng trong đoạn trích có tác dụng tô đậm ấn tượng gì về tình cảnh của người chinh phụ?
A. Nỗi buồn nhớ như bao trùm cả không gian, thời gian.
B. Tình cảnh lẻ loi bi thiết.
C. Nỗi buồn cô đơn triền miên, dằng dặc.
D. Niềm thương nhớ không thể tả hết bằng lời.
Bài 6: Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối - gừng? Phân tích ý nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm mà hình ảnh này trong bài ca dao và tìm thêm một số câu ca dao khác có sử dụng hình ảnh muối gừng để minh họa.
Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.
Tìm các câu thơ/ đoạn thơ có sử dụng phép đối trong bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Biện phép nghệ thuật nào được tác giả sử dụng hiệu quả trong bài thơ?
A. Phép điệp ngữ
B. Phép đối
C. Phép so sánh
D. Phép nhân hóa
Tìm 2 câu thơ có sử dụng phép đối trong đoạn trích Chí khí anh hùng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong 2 câu thơ đó
Đọc Tiểu dẫn để nắm được bố cục bài phú, vị trí của chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đề tài sông Bạch Đằng trong văn học. Đọc kĩ các chú thích để hiểu được các từ khó, các điển tích, điển cố.