Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp ngữ được sử dụng trong bài ca dao mười tay
Tìm 2 câu thơ có sử dụng phép đối trong đoạn trích Chí khí anh hùng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong 2 câu thơ đó
Hiệu quả nghệ thuật mà biện phép điệp mang lại là gì?
A. Tạo âm hưởng, tạo ấn tượng.
B. Nhấn mạnh ý nghĩa, nội dung cần biểu đạt.
C. Khiến người đọc dễ nhớ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Phép liên kết câu nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn sau?
“Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. ”
(Trích “Vợ nhặt”, Kim Lân)
A. Phép thế.
B. Phép nối.
C. Phép lặp.
D. Phép liên tưởng.
a) Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì ? Vì sao người ta không thể thay được những từ trong đó (ví dụ: nhiều người muốn thay bán và mua) ? Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm (vần, từ, câu) ?
b) Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền ?
Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.
Hãy cho biết hiệu quả của phép nhân hóa trong các dòng thơ sau: Lá thì thầm hòa nhịp
Tìm các câu thơ/ đoạn thơ có sử dụng phép đối trong bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Phép điệp nào được sử dụng trong đoạn trích sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
A. Điệp cách quãng
B. Điệp vòng
C. Điệp nối tiếp
D. Điệp đầu