Hoàn thiện bảng sau:
Tên văn bản | Tác giả | Kiểu văn bản | Nội dung, nghệ thuật |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
|
|
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ |
|
|
|
Ý nghĩa văn chương |
|
|
|
Sống chết mặc bay |
|
|
|
Các văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ý nghĩa văn chương”, “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” đều thuộc thể loại nào?
A. Văn bản nghị luận.
B. Văn bản nhật dụng.
C. Văn bản tùy bút.
Viết 1 trong 4 đoạn văn sau:
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
+ Phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện trong đời sống và trong mối quan hệ với mọi người (Đức tính giản dị của Bác Hồ)
+ Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đới với con người (Ý nghĩa văn chương)
Em hãy nêu nghệ thuật, nội dung của các văn bản : "Tinh thần yêu nước của nhân ta ", "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt","Đức tính giản dị của Bác Hồ ","Ý nghĩa của văn chương"
2. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
1. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
I. PHẦN VĂN HỌC
1. Xem lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.
2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT.
1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau
- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì
- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang
2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123) Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN.
1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86.
2. Thực hành Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau.
Đề 1 Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.
Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề 3 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi.
-Hết-
Bài học rút ra từ văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và Đức tính giản dị của Bác Hồ
1.Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu về các chủ đề sau :
- Lòng yêu nước
- Đức tính giản dị
- Công dụng và ý nghĩa văn chương với cuộc sống con người
- Nội dung và nghệ thuật của văn bản sống chết mặc bay
- Số phận của người nông dân qua sống chết mặc bay
- Bộ mặt tàn ác của tầng lớp thống trị thời phong kiến qua sống chết mặc bay
- Vẻ đẹp của ca huế với cuộc sống của con người