1. Nêu 1 ví dụ về vận động và 1 ví dụ về phát triển trong cùng 1 sự vật, hiện tượng để biết được sự khác nhau giữa vận động và phát triển 2. Hãy nêu phương pháp học tập hiệu quả của em sau khi học phủ định biện chứng
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính
B. Nhận thức cảm tính
C. Nhận thức biện chứng
D. Nhận thức siêu hình
Nói "vận động là thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng" có nghĩa là: *
1 điểm
a.Vận động gắn liền với sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, không do ai sinh ra, cũng không tự mất đi
b. Các sự vật và hiện tượng vận động được là do con người muốn vậy nhằm phục vụ lợi ích của mình
c. Các sự vật, hiện tượng đều cần phải vận động để tồn tại
d. Thuộc tính đó đã được quy định cho sự vật trước khi nó ra đời
Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Bổ sung cho chất những nhân tố mới.
C. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
A. Giới tự nhiên và tư duy.
B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội
C. Thế giới khách quan và xã hội.
D. Đời sống xã hội và tư duy.
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
A. Khách quan.
B. Tiến bộ.
C. Bảo thủ.
D. Công bằng.
Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?
A. Đặc điểm bên trong
B. Đặc điểm bên ngoài
C. Đặc điểm cơ bản
D. Đặc điểm chủ yếu
Thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. Chất
B. Lượng
C. Đặc điểm
D. Tính chất