Đáp án C.
Ở pha G1 của chu kì tế bào, NST chưa nhân đôi thành NST kép, vẫn là 2n đơn.
Ở kì cuối giảm phân I thì NST tồn tại ở dạng NST đơn bội (n kép).
=> Số phân tử ADN là 24.
Đáp án C.
Ở pha G1 của chu kì tế bào, NST chưa nhân đôi thành NST kép, vẫn là 2n đơn.
Ở kì cuối giảm phân I thì NST tồn tại ở dạng NST đơn bội (n kép).
=> Số phân tử ADN là 24.
Nếu số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào lưỡng bội ở pha G1 của chu kì tế bào là 24, thì số phân tử ADN của một tế bào ở kì cuối của giảm phân I sẽ là
A. 12.
B. 48.
C. 24.
D. 96.
Nếu số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào lưỡng bội ở pha G1 của chu kì tế bào là 24, thì số phân tử ADN của một tế bào ở kì cuối của giảm phân I sẽ là
A. 12.
B, 96.
C. 24
D. 48
ở một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội, hàm lượng ADN trong nhân là a (g). Trong trường hợp phân chia bình thường, khi tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I thì hàm lượng ADN trong nhân là:
A. 0,5a (g)
B.1a (g)
C.2a (g)
D.4a (g)
Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể là 12. Xét 3 thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể là thể một, thể ba và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì sau của nguyên phân theo thứ tự là
A. 22; 26; 36
B. 10; 14; 18.
C. 11; 13; 18.
D. 5; 7; 15.
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm kép tiến hành giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau I số nhiễm sắc thể trong tế bào là:
A. 24
B. 26
C. 22
D. 12
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là:
A. 1x.
B. 0,5x.
C. 4x.
D. 2x.
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là:
A. 1x
B. 0,5x.
C. 4x.
D. 2x.
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 1x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 4x.
B. 2x
C. 1x
D. 0,5x
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, xét các phát biểu nào sau đây:
(1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
(2) Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(3) Tế bào 1 có ở tế bào sinh dưỡng còn ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(4) Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1.
(5) Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
(6) Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n =8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5