Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = 1/π (mF), R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần.
B. tăng dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần.
D. giảm dần.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R = R 1 là j 1 , khi R = R 2 là j 2 , trong đó φ 1 - φ 2 = π 6 . Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại bằng 2P/3, công suất trên cả mạch cực đại bằng 2 P 3 . Hệ số công suất của cuộn dây là
A. 3 2
B. 1 2
C. 2 3 13
D. 1 13
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R = R 1 là j 1 , khi R = R 2 là j 2 , trong đó φ 1 - φ 2 = π 6 . Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại bằng 2P/3, công suất trên cả mạch cực đại bằng 2 P 3 . Hệ số công suất của cuộn dây là
A. 3 2
B. 1 2
C. 2 3 13
D. 1 13
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U 0 cosωt. Khi R = R 1 = 100 Ω, thì công suất mạch điện cực đại P max = 100 W. Tiếp tục tăng giá trị biến trở đến giá trị R = R 2 thì công suất của mạch là 80 W. Khi đó R 2 có giá trị là
A. 50 Ω.
B. 120 Ω.
C. 200 Ω.
D. 95 Ω.
Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Trong đó L = 0 , 2 π H và C = 1 π mF, R là một biến trở với giá trị ban đầu R=2 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần
B. tăng dần
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần
D. giảm dần
Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Trong đó L = 0 , 2 π H và C = 1 π mF, R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần
B. tăng dần
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần
D. giảm dần
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy
biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở
không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I , điện áp hiêu dụng ở
hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
A. I giảm, U tăng
B. I tăng U tăng
C. I giảm U giảm
D. I tăng U giảm
đáp án A
thầy giải thích giúp em với ạ
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC (điện trở R có giá trị thay đổi được) mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz ổn định. Khi thay đổi R đến giá trị R 0 = 100 Ω thì công suất tiêu thụ trên điện trở đạt giá trị cực đại. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 1 / 2 π ( H ) , điện trở trong r = 60 Ω . Điện dung của tụ có giá trị bằng
A. 10 − 3 3 π μF .
B. 10 − 3 13 π μF .
C. 10 − 4 13 π μF .
D. 10 − 4 3 π μF .
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC (điện trở R có giá trị thay đổi được) mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz ổn định. Khi thay đổi R đến giá trị R 0 = 100 Ω thì công suất tiêu thụ trên điện trở đạt giá trị cực đại. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 1/2π (H), điện trở trong r = 60Ω. Điện dung của tụ có giá trị bằng
A. 10 - 3 13 π μ F
B. 10 - 3 3 π μ F
C. 10 - 4 13 π μ F
D. 10 - 4 3 π μ F