mục đích: thể hiện trình tự trước sau của hành động, thể hiện cách lục vội vã, hết túi nọ qua túi kia, rất có ý giúp người ăn xin nhưng không có gì cả
mục đích: thể hiện trình tự trước sau của hành động, thể hiện cách lục vội vã, hết túi nọ qua túi kia, rất có ý giúp người ăn xin nhưng không có gì cả
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông :
- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười :
-Cháu ơi, cẳm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra : cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
1,Văn bản trên kể về điều gì,
2,Câu "xin ông đừng giận cháu" thuộc kiểu câu gì? Xác định hành động nói trong câu đó
3,Em hãy so sánh bàn tay run run của cậu bé và bàn tay run rẩy của ông lão
4,Xác định câu ghép trong đoạn đầu tiên
5,Theo em, cậu bé đã học được gì từ ông lão
6, Viết đoạn văn bàn về lòng nhân ái
Người ăn xin
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
Câu 3. Từ câu chuyện và hiểu biết thực tế, em hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi làm rõ ý kiến: Nhu cầu cảm xúc cao nhất của một con người là cảm thấy được tôn trọng.
mong mn giúp mình gấp với mình cảm ơn !
Hãy đọc mẩu chuyện "Người ăn xin" và trả lời câu hỏi:
"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi,cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông
(Theo Tuốc – ghê – nhép)
Câu 1:xác định PTBĐ chính của văn bản
Câu 2:Câu ''Xin ông đừng giận cháu !'' xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?Thực hiện hành động nói gì?Hành động nói đó thực hiện bằng cách nào?
Câu 3:Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân
GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ!
Bài tập Xác định từ loại cho mỗi tử trong phần văn bản sau: | Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, chia tay xin tôi. tử áo quần tả tơi. Ông Tôi lục hết túi nọ đến tủi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông - Xin ông đừng giận cháu. Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm đội mỗi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn châu Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông (Theo Tuốc- ghê- nhớp)
Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Chuyện người ăn xin
Một gười ăn xin già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mắt tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không còn gì để cho ông cả
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười
_ Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông
1. Những chi tiết nào thể hiện cahs ứng xử của cậu bé đối với người ăn xin? Nhận xét về những hành động và lời nói của cậu bé?
2. Qua câu chuyện, theo em cả ông lão và cậu bé đều nhận được điều gì từ nhau?
3. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
4. Trong xã hội, thấy có những cách đối xử với người ăn xin như thế nào? Nêu ý kiến của em vè những cách đối xử ấy ( viết khoảng 5 cau văn )
Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” là gì ?
A. Nhằm thể hiện trình tự theo thời gian của sự việc được nói đến.
B. Nhằm thể hiện quan hệ không gian của các sự việc được nói đến.
C. Nhằm tạo mối liên kết giữa hai vế của câu văn.
D. Gồm A và C.
Cho cô văn chị dậu xám mặt vội vàng đặt con xuống đất chạy đến đỡ lấy tay hắn A tổ văn trên thuộc kiểu câu nào bê trật tự từ trong các từ in đậm thấy điều gì C hãy viết lại câu văn trên bằng ba cách mà nội dung không thay đổi
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Hoàng Cầm, Bên kia Sông Đuống) là gì?
A. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.
B. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
C. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu.
D. Cả A, B, C đều sai.
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng ”(Tô Hoài) là gì ?
A. Thu hút sự chú ý của người đọc vào cụm từ Cả tiền phạt, tiền thuốc ...
B. Nhấn mạnh việc liệt kê các loại tiền mà người nghe phải đóng.
C. Bộc sự quan tâm của người nói đối với người nghe.
D. Gồm ý A và B
Nêu khái niệm, đặc điểm công dụng của hành động nói; hội thoại; lựa chọn trật tự từ trong câu; chữa lỗi diễn đạt, lỗi logic