Đáp án B
Trong trường hợp đang xét, cây có chiều cao trung bình là cây mang 3 alen trội và 3 alen lặn à xác suất kiểu gen này ở đời con là: C 6 3 2 6 = 5 16
Đáp án B
Trong trường hợp đang xét, cây có chiều cao trung bình là cây mang 3 alen trội và 3 alen lặn à xác suất kiểu gen này ở đời con là: C 6 3 2 6 = 5 16
Ở Ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp quy định. Trong đó cứ có thêm một alen trội thì cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có độ cao 100 cm. Cho cây thấp nhất giao phấn với cây cao nhất (P) tạo ra F1 gồm tất cả các cây có kiểu gen giống nhau, F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ lớn nhất.
II. Ở F2, loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ là 3/32.
III. Ở F2, loại cây có chiều cao 150 cm chiếm tỉ lệ là 5/16.
IV. Ở F2, loại cây cao nhất chiếm tỉ lệ 1/64.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở Ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp quy định. Trong đó cứ có thêm một alen trội thì cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có độ cao 100 cm. Cho cây thấp nhất giao phấn với cây cao nhất (P) tạo ra F1 gồm tất cả các cây có kiểu gen giống nhau, F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ lớn nhất.
II. Ở F2, loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ là 3/32.
III. Ở F2, loại cây có chiều cao 150 cm chiếm tỉ lệ là 5/16.
IV. Ở F2, loại cây cao nhất chiếm tỉ lệ 1/64.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao tăng thêm 10cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, cây có chiều cao 120cm ở F2 chiếm tỷ lệ:
A. 25,0%.
B. 37,5%.
C. 50,0%.
D. 6,25%.
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp là A, a ; B, b và D,d. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A, B hoặc D thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 130 cm ở F2 chiếm tỉ lệ :
A. 27/64.
B. 1/32.
C. 1/8.
D. 5/16.
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen (A,a ; B,b; D, d)tương tác theo kiểu cộng gộp quy định. Trong đó cứ mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 20 cm. Lấy hạt phấn của cây cao nhất ( có chiều cao 240 cm) thụ phấn cho cây thấp nhất thu được F1; cho F1 tự thụ phấn được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 180 cm ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 37,5%
B. 42,5%
C. 12,5%
D. 31,25%
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm l0 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được, cho các cây tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở chiếm tỉ lệ:
A. 25,0%
B. 37,5%
C. 50,0%
D. 6,25%
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do nhiều cặp gen phân ly độc lập (mỗi gen gồm 2 alen) tương tác theo mô hình tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen của cá thể, cứ có thêm 1 alen trội làm cây cao thêm 10cm. Cây cao nhất giao phấn với cây thấp nhất được F1: 100% các cây con có chiều cao 120cm, cho F1 tự thụ phấn, đời sau thu được F2 gồm 1 phổ biến dị 7 lớp kiểu hình. Cho rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết trong số F2 tỷ lệ cây cao 130cm chiếm tỷ lệ:
A. 1/64
B. 3/32
C. 3/64
D.15/64
Một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 25,0%
B. 6,25%
C. 37,5%.
D. 50,0%
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm l0 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F 1 , cho các cây F 1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F 2 chiếm tỉ lệ:
A. 25,0%.
B. 37,5%.
C. 50,0%.
D. 6,25%.